K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

a) Theo đề ra : A2 : T2 : G2 : X2 = 1 : 2 : 2 : 2

=> \(\dfrac{A2}{1}=\dfrac{T2}{2}=\dfrac{G2}{2}=\dfrac{X2}{2}=\dfrac{A2+T2+G2+X2}{1+2+2+2}=\dfrac{\left(\dfrac{N}{2}\right)}{7}=150\)

=> A2 = 150nu ; T2 = G2 = X2 = 300nu

b) Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=A2+T2=450nu\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=600nu\end{matrix}\right.\)

c) Gen bị đột biến tăng 3 lk H

-> Dạng đột biến thêm 1 cặp G-X

=> Số nu mỗi loại sau đột biến : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=450nu\\G=X=600+1=601nu\end{matrix}\right.\)

21 tháng 9 2021

A + G = 50%N => G = 30% N

A/G = 2/3

=> G = 600

Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro

=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X

Sau đột biến , A=399; G= 601

12 tháng 11 2017

tổng số nữ= 2 x 0.408 x 1000/3.4 = 240 Nu

ta có A = 2/3 x G (1)

N = 2(A+G) (2)

Từ (1) và (2) => A = T = 48 Nu, G = X = 72 Nu

trước khi chưa đb A/G = 0.6666, sau khi đb A/G = 0.6648 => A giảm G tăng

đột biến không làm thay đổi số lượng Nu của gen => đây là đb thay thế cặp Nu A-T bằng cặp Nu G = X

số Nu tưng floaij sau khi đb:

A' = T' = 48-1=47 Nu

G' = X' = 72 + 1 = 73 Nu

2 tháng 7 2017

Đáp án: D

Phương pháp:

- Áp dụng công thức tính số nucleotit mỗi loại của gen khi biết tỷ lệ

- Áp dụng kiến thức về đột biến gen.

Bài tập trắc nghiệm Cơ chế di truyền cấp độ phân tử 3 

TL
17 tháng 12 2020

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

 

 

17 tháng 12 2020

a) N= G/%G=300/30%=100(Nu)

Số nu mỗi loại của gen:

G=X=300(Nu)

A=T=N/2 - G= 1000/2 - 300= 200(Nu)

Chiều dài gen: L=N/2 . 3,4= 1000/2 . 3,4= 1700(Ao)

b) Thay cặp A-T bằng cặp A-X ?? Chắc thay 1 cặp A-T bằng 1 căp G-X nhỉ?

Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến:

A(đb)=T(đb)=A-1= 200-1=199(Nu)

G(đb)=X(đb)=G+1=300+1=301(Nu)

4 tháng 1 2021

a/ Ta có : C=80

Từ đó suy ra :

- Tổng số nu toàn mạch là

N=C.20=80.20=1600 nu

- Chiều dài đoạn gen là 

L=\(\dfrac{N}{2}\).3,4 Å = \(\dfrac{1600}{2}\).3,4Å = 2720 Å

- Khối lượng của đoạn gen là : 

M=N.300 đvC = 1600.300 = 48.104 đvC

b/ Theo NTBS ta có : 

A=T

G=X

Theo đề ta có A-G=250 (1)

Mặt khác ta có : A+G=\(\dfrac{N}{2}\) = \(\dfrac{1600}{2}\)=800 (2)

Ta lấy (1)+(2), có : 2A=1050

                           => A = T =525 nu

Thay A vào (2) ta có : 525+G=800

                                 =>    G = X = 275 nu 

c/ Số nu sau khi bị đột biến là 

A = T = 526 nu ( thêm 1 cặp nu )

G = X = 274 nu ( giảm 1 cặp nu )

Số nu cặp A - T tăng thêm 1 cặp, còn G - X lại mất đi 1 cặp nu mà chiều dài gen không đổi, có nghĩa là tổng số nu không đổi. Vậy ta kết luận đây là đột biến gen dạng thay cặp nu này bằng cặp nu khác, cụ thể là thay 1 cặp G - X = 1 cặp A - T