Tìm tất cả các số nguyên n biết
3n - 1 chia hết cho n - 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n + 5 ⋮⋮ n - 2
⇔⇔ 3n - 6 + 1 ⋮⋮ n - 2
⇔⇔ 3(n - 2) + 1 ⋮⋮ n - 2
⇔⇔ 1 ⋮⋮ n - 2
⇔⇔ n - 2 ∈∈ Ư(1) = {−1;1}{−1;1}
⇔⇔[n−2=−1⇒n=1n−2=1⇒n=3
(3n−5)⋮n−2⇔(3x−6+1)⋮n−2⇔3(n−2)+1⋮n−2⇔1⋮n−2(3n−5)⋮n−2⇔(3x−6+1)⋮n−2⇔3(n−2)+1⋮n−2⇔1⋮n−2
⇔n−2∈Ư(1)⇔n−2∈Ư(1)
⇔n−2∈{−1;1}⇔n−2∈{−1;1}
⇔x∈{1;3}⇔x∈{1;3}
a) ta có: n+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=> n thuộc {4;8;2;-2}
b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1
=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1
=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1
Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1
=> 3 chia hết cho 3n-1
=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=> 3n thuộc {2;4;0;-2}
=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}
Mà n thuộc Z
=>n=0
\(\dfrac{n+1}{n-2}=\dfrac{n-2+3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Để n + 1 chia hết cho n - 2 thì n - 2 thuộc ước 3
Lập bảng giá trị => các giá trị của n là :........
Ta có ( n + 1 ) ⋮ ( n - 2 ) ⇒ ( n - 2 + 3 ) ⋮ ( n - 2 )
Vì ( n - 2 ) ⋮ ( n - 2 ) nên 3 ⋮ ( n - 2 ) hay ( n - 2 ) ϵ Ư( 3 ) = { -1; 1; 3; -3 }
Nếu n - 2 = -1 ⇒ n = 1
Nếu n - 2 = 1 ⇒ n = 3
Nếu n - 2 = 3 ⇒ n = 5
Nếu n - 2 = -3 ⇒ n = -1
Vậy n ϵ { -1; 1; 3; 5 } để ( n + 1 ) ⋮ ( n - 2 )
3n + 1 chia hết cho n - 2
⇒ 3n - 6 + 7 chia hết cho n - 2
⇒ 3(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2
⇒ 7 chia hết cho n - 2
⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
⇒ n ∈ {3; 1; 9; -5}
Ta có
\(3n+1=3n-6+7\)
\(=3\left(n-2\right)+7\)
Do 3(n-2) chia hết cho n-2 nên để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 7 phải chia hết cho n-2
suy ra \(n-2\in U_{\left(7\right)}\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)
Vậy.............
\(\left(3n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(3n-6+7\right)⋮\left(n-2\right)\)
Vì \(\left(3n-6\right)⋮\left(n-2\right)\)nên \(7⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(TH1:n-2=-7\)
\(\Rightarrow n=-7+2\)
\(\Rightarrow n=-5\)
\(TH2:n-2=-1\)
\(\Rightarrow n=-1+2\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(TH3:n-2=1\)
\(\Rightarrow n=1+2\)
\(\Rightarrow n=3\)
\(TH4:n-2=7\)
\(\Rightarrow n=7+2\)
\(\Rightarrow n=10\)
Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;10\right\}\)
\(\left(3n+1\right)⋮\left(n-2\right).\)
\(\Rightarrow\left(3n-6+7\right)⋮\left(n-2\right).\)
Vì \(\left(3n-6\right)⋮\left(n-2\right)\)nên \(7⋮\left(n-2\right)\).
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}.\)
\(TH1:n-2=-7\).
\(\Rightarrow n=-7-2.\)
\(\Rightarrow n=-5\).
\(TH2:n-2=-1\).
\(\Rightarrow n=-1+2\).
\(\Rightarrow n=1\).
\(TH3:n-2=1.\)
\(\Rightarrow n=1+2\).
\(\Rightarrow n=3.\)
\(TH4:n-2=7.\)
\(\Rightarrow n=7+2\).
\(\Rightarrow n=10.\)
Vậy \(n\in\left\{-5;1;;3;10\right\}\)
3/ => a(b-2) thuộc Ư(3) = {1;3;-1;-3}
Mà a > 0
=> a thuộc {1;3}
Ta có bảng kết quả:
a | 1 | 3 |
---|---|---|
b-2 | 3 | 1 |
b | 5 | 3 |
ta có: xy+3y-y=6
=> xy+2y=6
=> y(x+2)=6
vì x,y nguyên nên y,(x+2) là các ước của 6
ta có bảng sau
x+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
y | 6 | -6 | 3 | -3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | -1 | -3 | 0 | -4 | 1 | -5 | 4 | -8 |
xy+3y-y=6
xy+y(3-1)=6
xy+y2=6
y(x+2)=6
lập bảng
x+2 | 2 | 3 | -2 | -3 |
y | 3 | 2 | -3 | -2 |
x | 0 | 1 | -4 | -5 |
vậy với các cặp x,y thỏa mãn là:
nếu y=3 thì x=0;nếu y=2 thì x=1;nếu y=-2 thì x=-4;nếu y=-3 thì x=-5
3n-1 chia het cho n-2
=>3(n-2)+5 chia het cho n-2
=>5 chia het cho n-2
=>n-2 E Ư(5)={-1;1;-5;5}
+)n-2=-1=>n=-1+2=1
+)n-2=1=>n=1+2=>n=3
+)n-2=-5=>n=-5+2=>n=-3
+)n-2=5=>n=5+2=>n=7
Vậy n E {-3;1;3;7}
Tick nhé