K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2020

Gọi số tờ tiền loại 2000 đồng là a ; loại 5000 đồng là b ; loại 10 000 đồng là c

Ta có : a + b + c = 18 (1)

Lại có : 5000 x b = 10000 x c

=> b = 2 x c

Mặt khác 2000 x a + 5000 x b + 10000 x c = 92000

=> 2000 x a + 5000 x b + 5000 x b = 92000 (Vì 5000 x b = 10000 x c)

=> 2000 x a + 10000 x b = 92000

=> 2000 x (a + 5 x b) = 92000

=> a + 5 x b = 46(2)

Khi đó (1) <=> a + b + c =18

<=> a + b + c = 18 

=> a + 3 x c = 18(3) (vì b = 2 x c)

Lấy (2) trừ (3) theo vế ta có : 

a + 5 x b  - (a + 3 x c) = 46 - 18

=> (a - a) + 5 x b - 3 x c = 28

=> 5 x (2 x c) - 3 x c = 28 (Vì b = 2 x c)

=> 10 x c - 3 x c = 28

=> 7 x c = 28

=> c = 4

=> b = 2 x 4 = 8

=> a = 18 - 4 - 8 = 6

Vậy số tờ tiền 2000 là 6

số tờ tiền 5000 là 8

số tờ tiền 10000 là 4

6 tháng 1 2022

Tham khảo!

Gọi x , y , z là tờ giấy bạc theo thứ tự là loại : 20000 đồng , 50000 đồng , 100000 đồng

Ta có x + y + z = 16 ; 20000x = 50000y = 100000z

⇒20000x100000=50000y100000=100000z100000=x5=y2=z1⇒20000x100000=50000y100000=100000z100000=x5=y2=z1

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=168=2x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=168=2

x5=2⇒x=2.5=10x5=2⇒x=2.5=10

y2=2⇒y=2.2=4y2=2⇒y=2.2=4

z1=2⇒2.1=2z1=2⇒2.1=2

Vậy mỗi loại có số tờ theo thứ tự lần lượt là: 10 ; 4 ; 2

14 tháng 7 2021

Gọi số tờ tiền loại 2000đ là a, 5000đ là b, 10000đ là c => a + b + c =16

Ta có: a.2000 = b.5000 = c.10000

⇒a:12000=b:15000=c:110000⇒a:12000=b:15000=c:110000

⇒a12000=b15000=c110000⇒a12000=b15000=c110000

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a12000=b15000=c110000=a+b+c12000+15000+110000=1611250=20000a12000=b15000=c110000=a+b+c12000+15000+110000=1611250=20000

⇒a12000=20000⇒a=20000.12000=10⇒a12000=20000⇒a=20000.12000=10

b15000=20000⇒b=20000.15000=4b15000=20000⇒b=20000.15000=4

c110000=20000⇒c=20000.110000=2c110000=20000⇒c=20000.110000=2

Vậy ...

Chúc cậu hok tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 12 2021

Lời giải:

Gọi số tờ tiền mệnh giá 2000, 5000, 10000 lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:
$a+b+c=16$

$2000a=5000b=10000c$

$\Rightarrow \frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}$ (chia mỗi vế cho $10000$)

Áp dụng TCDTSBN:

$\Rightarrow \frac{a}{5}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2$

$\Rightarrow a=5.2=10; b=2.2=4; c=2.1=2$

Tổng giá trị 3 loại tiền là:

$3.10000.2=60000$ (đồng)

18 tháng 3 2018

2000 đồng=10 tờ

5000 đồng=4 tờ

10000 đồng =2 tờ

13 tháng 7 2017

Gọi a,b,c lần lượt là số tờ giấy bạc loại 2000đ,5000đ và 10000đ.(a,b,c \(\in N^{\cdot}\))

Theo đề bài,ta có \(2000a=5000b=10000c\)\(a+b+c=16\)

\(\Rightarrow\dfrac{2000a}{10000}=\dfrac{5000b}{10000}=\dfrac{10000c}{10000}\)\(a+b+c=16\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{1}\)\(a+b+c=16\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{1}=\dfrac{a+b+c}{5+2+1}=\dfrac{16}{8}=2\)

Với\(\dfrac{a}{5}=2\Rightarrow a=10\)

\(\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=4\)

\(\dfrac{c}{1}=2\Rightarrow c=2\)

Vậy loại 2000đ mua được 10 tờ

loại 5000đ mua được 4 tờ

loại 10000đ mua được 2 tờ

12 tháng 11 2018

Gọi a,b,c lần lượt là số tờ giấy bạc loại 2000đ,5000đ và 10000đ.(a,b,c ∈N⋅∈N⋅)

Theo đề bài,ta có 2000a=5000b=10000c2000a=5000b=10000ca+b+c=16a+b+c=16⇒2000a10000=5000b10000=10000c10000⇒2000a10000=5000b10000=10000c10000a+b+c=16a+b+c=16

⇒a5=b2=c1⇒a5=b2=c1a+b+c=16a+b+c=16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

a5=b2=c1=a+b+c5+2+1=168=2a5=b2=c1=a+b+c5+2+1=168=2

Với a5=2⇒a=10a5=2⇒a=10

b2=2⇒b=4b2=2⇒b=4

c1=2⇒c=2c1=2⇒c=2

Vậy loại 2000đ mua được 10 tờ

loại 5000đ mua được 4 tờ

loại 10000đ mua được 2 tờ

22 tháng 4 2017

Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng.

Số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 - x (=> điều kiện 0 < x < 15; nguyên)

Vì số tiền không quá 70000 nên:

Giải bài 30 trang 48 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vì x là số nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13. Hay x có thể nhận các giá trị là {1; 2; 3; ...; 13}

Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng người ấy có thể có là các số nguyên dương thỏa mãn 1 ≤ x ≤ 13.