Xác định CN VN TN của các câu sau:
a) sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng
b) khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn các heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trên triền đê, đàn trâu // đang gặm cỏ.
b, Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ // rưng vang lên.
c, Đứng trên đó, Bé // trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má
Bé // đang đánh giặc.
Trạng ngữ : in đậm
Chủ ngữ : in ngiêng
Vị ngữ : thường
a) Chủ ngữ là:tiếng đàn, tiếng hát của a-ri-ôn
b) Câu trên là Câu ghép?
Đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông / tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng / truyền đi trên mặt nước
TN CN VN
khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
Câu trên là câu đơn.
Đó là cái tiếng đó khiến mặt sông nghe như rộng hơn kiểu như VN 2 chứ ko phải 1 vế câu đâu CÔNG CHÚA ÔRI.
- Trạng ngữ: đâu đó từ khúc quanh vắng lặng của dòng sông
- CN1: tiếng lanh canh của thuyền trài gỡ những mẻ cá cuối cùng
- VN1: truyền đi trên mặt nước
-CN2: mặt sông
-VN2: nghe như rộng hơn
=> câu ghép
Bài làm
Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng. Mặt trời / đã mọc trên những ngọn cây xanh
CN1 VN1 CN2 VN2
tươi của thành phố.
===> Câu trần thuật đơn - Dùng để tả.
Mik làm lại một chút, mik quên k viết trạng ngữ.
Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới / liệng trên cánh đồng lúa mùa thu đang kết đòng. Mặt trời / đã mọc trên những ngọn cây xanh
CN1 VN1 TN1 CN2 VN2 TN2
tươi của thành phố .
===> Câu trần thuật đơn để tả
a, Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hòa đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
TN:Nhờ có bạn bè giúp đỡ
CN:bạn Hòa
VN:đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b,Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộng bánh chưng và trò chuyện đến sáng
TN:Đêm ấy, bên bếp lửa hồng
CN:cả nhà
VN:ngồi luộng bánh chưng và trò chuyện đến sáng
TN: ngoài đường
CN: tiếng mưa/ tiếng chân người chạy
VN: rơi lộp độp/ lép nhép