K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

Spam ít thoai kẻo nghịp quật :)

27 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=12+24=36\Omega\)

\(I=U:R=18:36=0,5A\)

b. \(P=UI=18.0,5=7,5\)W

9 tháng 1

\(TT\)

\(R_1=14\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

a. \(R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I=?A\)

  \(U_1=?V\)

  \(U_2=?V\)

Giải

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=14+6=20\Omega\)

b. Cường độ dòng điện của mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

Do đoạn mạch nối tiếp nên: \(I=I_1=I_2=0,6A\)

Hiệu điện thế 2 đầu điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1.R_1=0,6.14=8,4V\)

\(U=U_1+U_2\Rightarrow U_2=U-U_1=12-8.4=3.6V\)

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

19 tháng 8 2021

R1 nt R2

a,\(=>Rtd=R1+R2=39\left(om\right)\)

b,\(=>Um=Im.Rtd=39.2,5=97,5V\)

c, R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=Im=2A\)

\(=>39+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{97,5}{2}=>R3=9,75\left(om\right)\)

 

17 tháng 9 2021

Tóm tắt : 

R1 = 24Ω

R2 = 72Ω

UAB = 24V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) U1 , U2 = ?

a)                   Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                     \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

                                            = 24 + 72

                                            = 96 (Ω)

b)                        Cường độ của đoạn mạch 

                            \(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(A\right)\)

                   Có : \(I_{AB}=I_1=I_2=0,25\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

c)                 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                           \(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)

                     Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                           \(U_2=I_2.R_2=0,25.72=18\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

                             

19 tháng 9 2021

a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω

b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:

  IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A

Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A

c. Hiệu điện thế của R1:

U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V

   Hiệu điện thế của R2 :

U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V

23 tháng 10 2023

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=8+12=20\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

c)\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m=0,3A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot8=2,4V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,3\cdot12=3,6V\)

Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở. Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc song song với nhau vào hai đầu đoạn mạch có...
Đọc tiếp

Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. 

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 

c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở. 

Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc song song với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. 

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 

c. Tính cường độ dòng điện I1,I2 chạy qua mỗi điện trở. 

Câu 3: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 25W) 

a. Để bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn. 

b. Mỗi ngày, đèn thắp sáng trong 6 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi đèn hoạt động bình thường. . 

Câu 4: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 100W) 

a. Để bóng sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn. 

b. Mỗi ngày, mỗi đèn thắp sáng trong 4 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi chúng hoạt động bình thường. 

1
23 tháng 10 2023

tách bài ra nhiều lần đăng bạn nhé!

1 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)

18 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

23 tháng 10 2021

Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)

\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)