K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hãy nêu bản chất và vai trò của pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam? Câu 2: Pháp luật là gì? Cho ví dụ? Vì sao nói pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội? Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo Câu 4: Vì sao ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật? Nêu 2 việc em có thể làm để thực hiện quyền tự do ngôn luận Câu 5: Thế nào là tài sản của nhà nước? Tài...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu bản chất và vai trò của pháp luật nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam?

Câu 2: Pháp luật là gì? Cho ví dụ? Vì sao nói pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội?

Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo

Câu 4: Vì sao ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật? Nêu 2 việc em có thể làm để thực hiện quyền tự do ngôn luận

Câu 5: Thế nào là tài sản của nhà nước? Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Theo em học sinh có thể làm gì để thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích công cộng

Câu 6: Thế nào là tính bắt buộc (tính cưỡng chế) của pháp luật? Hãy nêu 2 ví dụ về tính bắt buộc (tính cưỡng chế) của pháp luật?

Câu 7: Hiến pháp là gì? Nêu vai trò và vị trí của hiến pháp.

Câu 8: Từ khi thành lập (1945) đến nay nhà nước ta đã ban hành bao nhiêu bản hiến pháp? Đó là những bản hiến pháp vào những năm nào?

Thứ bảy này mk thi học kì rồi mong mn giúp đỡ:33

0
11 tháng 5 2022

Tham khảo

câu 1:

Tổ chức bộ máy nhà nước là hoạt động thiết lập các cơ quan theo một trình tự nhất định, quy định cách thực thành lập, xác lập nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đối với mỗi cơ quan nhà nước.

– Bộ máy nhà nước là cấu trúc tổ chức trực tiếp nắm giữ và thực thi quyền lực nhà nước.

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhà nước là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Vì vậy, trong hoạt động của mình Nhà nước phải đảm bảo sự tham gia và giám sát của nhân dân đối với các cơ quan nhà nước.

câu 2:

* Ô nhiễm môi trường :

+ Vứt rác bừa bãi.

+ Chặt phá cây xanh .

+ Đổ chất thải xuống sông, hồ , ao , suối ,...

+ Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, ...

* vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa :

+ Phá vỡ các di sản văn hóa .

+ Làm mất đi giá trị của di sản .

+ Chiếm đoạt di sản văn hóa.

+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

câu 3:

Tín ngưỡngtôn giáo và mê tín dị đoan có những điểm giống nhau như: Đều  niềm tin của con người vào những hiện tượng siêu nhiên, thần bí, hư ảo  không có thực. Tôn giáo và tín ngưỡng đều tin vào những điều mà mắt mình không nhìn rõ, tai mình không nghe thấy hình hài, giọng nói của đối tượng thờ cúng.

Theo em, học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan. Điều đó được thể hiện qua những hành động như trước hôm đi thi không ăn trứng mà nên ăn đậu để làm được bài đạt điểm cao. Hay đi thi ra khỏi cổng gặp con gái là xui xẻo. Hay đi cầu khấn xin bùa, xin bút viết để được điểm cao…

câu 4:

Sơ Đồ Phân Cấp; Phân Công Của Bộ Máy Nhà Nước CHXHCNVN - Hoc24

 

 

10 tháng 5 2018

Pháp luật là những quy tắc xử sự chung có tình bắt buộc do nhà nước đề ra,có tính bắt buộc,được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục,thuyết phục,cưỡng chế.

Quy định của pháp luật Việt Nam:

Tính quy phạm phổ biến.

Tính xác định chặt chẽ.

Tính cưỡng chế.

Chúc bạn học tốt .~>

10 tháng 5 2018

1 . 

Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thứa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.

  • 2. Đặc điểm của pháp luật:

     

    a. Tính quy phạm phổ biến:

        Các quy định của pháp luật là :

  • Khuôn mẫu, thước đo hành vi của mọi người;
  • Những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến.

    b. Tính xác định chặt chẽ:  Điều luật phải rõ ràng, chính xác, chặt chẽ.

    c./ Tính cưỡng chế:

  • Mang tính quyền lực Nhà nước;
  • Mọi người đều phải tuân theo;
  • Nếu vi phạm sẽ bị xử lí.
16 tháng 8 2019

Đáp án: A

11 tháng 11 2019

Để quản lí xã hội, cùng với các phương tiện khác, nhà nước sử dụng pháp luật như một phương tiện hữu hiệu nhất mà không một phương tiện nào có thể thay thế được.

Đáp án cần chọn là: B

15 tháng 4 2018

- Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

   - Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.

22 tháng 7 2019

Đáp án: A