Vùng ĐNB có thuận lợi về giao thông như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer:
Thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ
– Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Địa hình: Địa hình của Đông Nam Bộ với đồi núi thấp, bề mặt thoải. Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam; chủ yếu là bán bình nguyên, trung du và đồi núi thấp dưới 1000m; thấp dần từ Tây Ninh ra tới Biển Đông. Với địa hình đặc trưng thuận lợi trong xây dựng.
+ Đất đai tại Đông Nam Bộ hầu như chủ yếu là đất xám, đất ba dan thích hợp trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả…
+ Khí hậu tại Đông Nam thuộc loại cận gió mùa xích đạo, nóng ẩm quanh năm thích hợp cho việc trồng trọt cả 4 mùa.
+ Sông ngòi: có sông Đồng Nai là sống có nguồn thu nhập về điện lực rất lớn, cung cấp số lượng nước lớn cho sản xuất và sinh hoạt của con người.
+ Rừng: hiện nay, tuy số lượng rừng không nhiều nhưng vẫn cung cấp đủ sản lượng cho sản xuất, gỗ dân dụng, gỗ củi và nguyên liệu giấy và là nơi du lịch lớn của Đông Nam Á với Vườn Quốc gia Cát Tiên ( Đồng Nai); khu dự trữ sinh quyền Cần Giao (TP. Hồ Chí Minh)
+ Biển: nhiều thủy, hải sản, biển ấm và ngư trường rộng. Đông Nam Bộ gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. Hơn nữa ở đây có điều kiện lý tưởng để xây dựng các cảng cá, thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ. Đặc biệt gần đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho khai thác, đánh bắt.
+ Khoáng sản: Dầu khí trên thềm lục địa; sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho gốm sứ.
– Điều kiện kinh tế – xã hội
+ Đông Nam Bộ là vùng đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước. Dân số theo số liệu thống kê năm 2014 là hơn 15,7 triệu người, chiếm 17,3% dân số cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước. Chính đặc điểm trên đã tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
+ Đông Nam Bộ là nơi thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề đến bác sĩ, kĩ sư, các nhà khoa học,… Nguồn tài nguyên chất xám của vùng rất lớn
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.
+ Đông Nam Bộ là nơi có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật ,thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
+ Cơ sở vật chất và hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc rất phát triển.
Khó khăn vùng Đông Nam Bộ
Bên cạnh những thuận lợi thì Đông Nam Bộ cũng có nhiều khó khăn, hạn chế.
– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ
+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.
+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất
+ Trên đất liền ít khoáng sản.
+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.
– Về điều kiện kinh tế xã hội
+ Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
+ Mật độ dân số vô cùng cao nên việc giải quyết các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục an sinh xã hội tại đây gặp nhiều khó khăn.
+ Sự phát triển nhanh dẫn đến các vấn đề phân hóa giàu nghèo, chênh lệch đời sống của người dân là rất lớn.
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
Tham khảo:
Nguồn: https://loga.vn/hoi-dap/tai-nguyen-thien-nhien-cua-vung-dong-nam-bo-co-nhung-thuan-loi-va-kho-khan-gi-dieu-kien-tu-nhien-57320
Đáp án: C
Giải thích: Do điều kiện sống khó khăn về địa hình hiểm trở, giao thông qua lại không thuận lợi nên Tây Bắc là vùng có mật độ dân số thấp nhất cả nước (69 người/km2), Tây Nguyên đứng thứ 2 về mật độ dân số với 89 người/km2, Đông Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ,…
1. Điều kiện tự nhiên và dân cư của Đông Nam Bộ (ĐNB) đã có những thuận lợi gì trong phát triển kinh tế?
- Khí hậu ấm áp và mùa mưa rõ rệt: ĐNB có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa rõ rệt, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng quan trọng như lúa, cây cao su, và cây điều.
- Vị trí địa lý gần biển: ĐNB nằm bên bờ biển Đông và biển Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản và vận tải biển. Các cảng biển như Vũng Tàu, Cần Thơ, và Hồ Chí Minh City đã phát triển nhanh chóng và đóng góp lớn vào kinh tế vùng.
- Dân cư đông đúc và lao động giá thấp: ĐNB có dân số đông đúc, cung cấp nguồn lao động lớn cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất, và du lịch.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đông Nam Bộ đã có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế của vùng?
- Thuận lợi từ địa lý và biển: ĐNB có lợi thế địa lý gần biển, điều này hỗ trợ trong việc phát triển các ngành như du lịch biển và vận tải biển. Tài nguyên thủy sản từ biển cũng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế vùng.
- Khó khăn trong nông nghiệp và nước: Mặc dù ĐNB có khí hậu ấm áp, nhưng cũng có mùa khô kéo dài và khó khăn về nước, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp. Sự cạnh tranh với các khu vực khác trong sản xuất nông sản cũng là một thách thức.
- Tài nguyên thiên nhiên bị ô nhiễm: Sự công nghiệp hóa và phát triển nhanh chóng đã gây ra ô nhiễm môi trường, đặc biệt là trong các khu vực công nghiệp lớn như TP.HCM và Vũng Tàu. Điều này đe dọa tài nguyên thiên nhiên và sức kháng của môi trường.
- Cơ sở hạ tầng và giao thông: Mặc dù có sự phát triển của cơ sở hạ tầng và giao thông, nhưng ĐNB vẫn cần đầu tư lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống này để đáp ứng nhu cầu kinh tế ngày càng tăng của vùng.
Đáp án: D
Giải thích: Điều kiện của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển là nằm gần các tuyến hàng hải quôc tế trên Biển Đông. Dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu. Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng.
Đáp án: D
Giải thích: Điều kiện của vùng biển nước ta thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển là: Nằm gần các tuyến hàng hải quôc tế trên Biển Đông. Dọc bờ biển có nhiều vịnh biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu. Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng.
HƯỚNG DẪN
a) Phân tích những thuận lợi về tự nhiên để phát triển giao thông vận tải biển nước ta.
- Nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
- Đường bờ biển dài, nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng...
- Vùng biển rộng, giáp với vùng biển của nhiều nước.
- Vùng biển ấm quanh năm.
b) Cảng biển có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
- Tạo điều kiện thuận lợi góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu của nước ta.
- Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của ngành ngoại thương.
- Tạo động lực phát triển kinh tế đất nước, phát triển các khu kinh tế biển.
- Góp phần khai thác có hiệu quả các lợi thế của đất nước về biển.
Bạn tham khảo nhé
Câu 1:
+ Thuận lợi:
Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
+ Hạn chế:
Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...