K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là câu hỏi về tin học hả bạn

25 tháng 1 2018

4:3 là tứ chia tam, tứ chia tam là tám chia tư

k nha bn

25 tháng 1 2018

4:3 hay còn gọi là tứ chia tam nói lái lại là tám chia tư và kết quả bằng 2

20 tháng 11 2018

a.

Thân bài (từ "Nhà thơ đã viết về…" cho đến "…thành thực của Tế Hanh."): Trình bày những cảm nhận, phân tích về tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, thơ mộng của nhà thơ qua bức tranh dân chài ra khơi và cảnh trở về bến cùng những hình ảnh đặc sắc thể hiện nỗi nhớ, tình thương của tác giả.

Các luận điểm chính của phần Thân bài:

    + Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.

    + Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.

    + Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.

    + Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.

    + Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.

Các luận điểm chính của phần Thân bài:

    + Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.

    + Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.

    + Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.

    + Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.

    + Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.

Giữa Mở bài, Thân bài và Kết bài có mối liên kết chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức.

Phần II (4 đ).   Đọc đọan trích sau và trả lời câu hỏi:             "Tại sao hầu hết mọi người thường hay xét đoán kẻ khác? Câu trả lời đơn giản nhưng không được dễ dàng chấp nhận. Vì tất cả chúng ta chỉ hướng về mình. Chúng ta quá lưu tâm đến bản thân mình và rất thường bị lẫn lộn giữa hiện thực và nhận thức có giới hạn của chúng ta về hiện thực đó. Hầu hết...
Đọc tiếp

Phần II (4 đ).   Đọc đọan trích sau và trả lời câu hỏi:

             "Tại sao hầu hết mọi người thường hay xét đoán kẻ khác? Câu trả lời đơn giản nhưng không được dễ dàng chấp nhận. Vì tất cả chúng ta chỉ hướng về mình. Chúng ta quá lưu tâm đến bản thân mình và rất thường bị lẫn lộn giữa hiện thực và nhận thức có giới hạn của chúng ta về hiện thực đó. Hầu hết những lần chúng ta chỉ trích người khác chỉ vì họ hành xử khác với chúng ta. Thực ra chúng ta đang nói là: “Anh không được tán thành bởi vì anh không giống tôi”.

Vượt qua được tính tự cao và cách nhìn cuộc sống hẹp hòi là dấu hiệu của sự trưởng thành và chín chắn thực sự. Khi đó chúng ta bắt đầu đánh giá người khác toàn diện hơn. Bất chấp sự khác biệt về tín ngưỡng, quan điểm, tuổi tác, nòi giống, văn hóa, sở thích, phong cách sống, chúng ta cần nhận ra rằng tất cả chúng ta thường có hai điểm chung. Cuộc sống của chúng ta là kết quả của di truyền, giáo dục và những kinh nghiệm sống của chúng ta. Không ai có cuộc sống là hoàn thiện và đúng hết cả. Chúng ta học được cách chấp nhận và đánh giá đúng những khác biệt và tính lạ thường của người khác nhiều bao nhiêu, thì chúng ta càng cảm thấy yêu quý cuộc sống bấy nhiêu"

Câu 1: Anh/chị có đồng ý với quan điểm của tác giả: “Chúng ta học được cách chấp nhận và đánh giá đúng những khác biệt và tính lạ thường của người khác nhiều bao nhiêu, thì chúng ta càng cảm thấy yêu quý cuộc sống bấy nhiêu”? Vì sao?

1
CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
14 tháng 12 2022

Với bài tập này, em cần làm hai bước:

- Bước 1: nêu quan điểm của bản thân "đồng tình" hay "không đồng tình".

- Bước 2: đưa ra lí do.

Ví dụ:

- Em đồng tình với quan điểm của tác giả, vì:

+ Mỗi người đều có sự khác biệt sẽ tạo nên cuộc sống đầy màu sắc, phong phú, nhiều điều hay, thú vị.

+ Con người dễ dàng học hỏi sự khác biệt (mang tính tích cực) để hoàn thiện bản thân thì từ đó càng thấy cuộc sống có giá trị mà yêu quý nó hơn.

+ Học cách chấp nhận, đánh giá đúng sự khác biệt của người khác là không còn quan tâm đến những ích kỉ của bản thân. Từ đó, tâm lí nhẹ nhàng, yêu đời hơn, cuộc sống trở nên tuyệt vời hơn.

14 tháng 12 2022

Em cảm ơn cô ạ

30 tháng 4 2023

Truyện ngụ ngôn

  Thành ngữ, tục ngữ

  Truyện khoa học viễn tưởng

  Văn bản nghị luận, thông tin

 

9 tháng 9 2017

Mỗi kiểu văn bản phù hợp với mục đích riêng, với thế mạnh riêng, phù hợp với những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Vì thế, không thể thay thế các kiểu văn bản cho nhau.

Mọi người ơi trả lời giúp mình với. Mình ko biết câu này có nằm trong chương trình lớp 7 ko nx.Bài tập: Em hãy đọc thuộc bài thơ và viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc về 1 câu chuyện cổ tích được tác giả đề cập đến trong bài thơ.CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNHTôi yêu chuyện cổ nước tôiVừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xaThương người rồi mới thương taYêu nhau dù mấy cách xa cũng...
Đọc tiếp

Mọi người ơi trả lời giúp mình với. Mình ko biết câu này có nằm trong chương trình lớp 7 ko nx.

Bài tập: Em hãy đọc thuộc bài thơ và viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc về 1 câu chuyện cổ tích được tác giả đề cập đến trong bài thơ.

CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

Tôi yêu chuyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì gặp người tiên độ trì

Mang theo chuyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn chuyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.

Thị thơm thì giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì

Tôi nghe chuyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.

Đậm đà cái tích trầu cau

Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người

    (Lâm Thị Mỹ Dạ)

1
9 tháng 7 2021

Tham khảo

Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Tình thương người bao la mênh mông và triết lí về niềm tin "ở hiền gặp lành" là ý nghĩa sâu xa, là sự tuyệt vời của truyện cổ nước mình khiến cho nhà thơ phải "yêu" và quý trọng. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong lòng ta bao truyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật. "Truyện cổ nước mình" đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơ nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc đời, để đi tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ. "Truyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình. Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.

21 tháng 2 2022

Câu hỏi phải đúng và chính xác thì mới được mn tíck nhé em =')

21 tháng 2 2022

Bạn trả lời đúng thì sẽ được CTV hoặc giáo viên tick sẽ được 1 Gp

Trả lời đúng nhiều sẽ được thành viên trong HOC24 tick sẽ được sp

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
16 tháng 9 2019

Nam Cao là nhà văn giàu những triết lí, suy tư. Nhưng ông không nêu ra những quan điểm triết lí sáo rỗng mà thưởng gửi gắm thông qua những suy nghĩ, nội tâm của nhân vật trong các sáng tác của mình. Nhân vật ông giáo trong "Lão Hạc" là một trong những nhân vật như thế. Ông giáo là người có học, là người bạn thường lắng nghe những tâm tư và cho lão Hạc lời khuyên. Ông giáo nghèo khổ nhưng mang nặng tư tưởng của một người trí thức tiểu tư sản nên nhất quyết không chịu bán đi những quyển sách mà mình đã trân trọng cả đời. Có một vài câu nói của ông giáo thể hiện tư tưởng:

- Không, giờ thì tôi không tiếc 5 quyển sách của tôi nữa. => thể hiện sự phát triển trong nhận thức: thương người hơn thương mình, thương lão Hạc đau đớn dằn vặt bán chó hơn việc mình đành lòng bán 5 quyển sách quý để có tiền thuốc thang chữa trị cho con.

- Những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ cho thật kĩ thì sẽ chỉ thấy họ thật xấu xa, ngu ngốc, bần tiện. Toàn những cớ để ta không thương và không bao giờ ta thương => Cần phải trân trọng và phát hiện ra những vẻ đẹp tiềm ẩn của con người. Đánh giá con người một cách toàn diện chứ đừng chỉ nhìn họ bởi vẻ bề ngoài (Bởi trước đây, ông giáo từng cho lão Hạc là gàn dở vì cứ dằn vặt mãi khi bán một con chó. Đến đây, ông giáo mới hiểu nỗi lòng của lão Hạc)

- Thị (Vợ ông giáo) không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người bị đau chân thì có lúc nào mà nghĩ đến cái đau của người khác được. 

=> ông giáo thông cảm cho người vợ của mình khi tỏ ra khó chịu trước những đối đãi của ông giáo dành cho lão Hạc. Ông giáo hiểu rằng vợ mình không xấu, không ác nhưng bị những tủn mủn, tẹp nhẹp của cuộc sống làm cho nhỏ bé, tầm thường, ích kỉ hơn. 

- Cuộc đời mỗi ngày quả thực một thêm đáng buồn. .. Không, cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng theo một nghĩa khác => ông giáo thấy được những mặt trái của cuộc sống, đó là sự thật về cuộc sống nghèo khổ tù túng dồn con người vào bước đường cùng không lối thoát, khiến con người nhận lấy cái chết đau thương mà kết thúc mọi nỗi thống khổ.

==> Đó đều là những triết lí mà Nam Cao gửi gắm thông qua suy nghĩ, lời nói của ông giáo. Ông giáo như phát ngôn viên cho chính những tâm tư của Nam Cao về cuộc sống, về kiếp người, để từ đó thấy được những phẩm chất tốt đẹp vẫn lấp lánh trong mỗi con người, để nhìn cuộc sống này khác đi...

12 tháng 11 2021

Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''

12 tháng 11 2021

cảm ơn bạn ạ