K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I, Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau "Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa , mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau." 1....
Đọc tiếp

I, Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau
"Bóng tre chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa , mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau."
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì?
3. Đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu?
4. Tìm hai từ láy trong đoạn văn trên?
5. Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu 1 và câu 3 trong đoạn văn trên (chép hai câu đó ra và xác định)
II, Tự luận.
Câu 1. Chép các khổ thơ cuối của bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ" nêu tên tác giả và năm sáng tác bài thơ
Câu 2. Em hãy tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em.

1
19 tháng 6 2020

I, Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau
"Bóng tre(CN) / chùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn(VN). Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh(TN1)/, đã từ lâu đời(TN2)//, người dân cày Việt Nam(CN)/ dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang(VN). Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa , mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau."

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

=> Tre Việt Nam - Thép Mới
2. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là gì?

=> miêu tả
3. Đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu?

=> Nhân hoá
4. Tìm hai từ láy trong đoạn văn trên?

=> đời đời, kiếp kiếp
5. Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu 1 và câu 3 trong đoạn văn trên (chép hai câu đó ra và xác định)
II, Tự luận.
Câu 1. Chép các khổ thơ cuối của bài thơ" Đêm nay Bác không ngủ" nêu tên tác giả và năm sáng tác bài thơ

=> Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.

Tác giả : Minh Huệ

Năm sáng tác : 1951
Câu 2. Em hãy tả lại quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em.

=> Tham khảo :

Quê hương! Hai tiếng ấy cất lên thật thiêng liêng trong lòng mỗi con người. Quả đúng như vậy, hình bóng quê hương yêu dấu thanh bình, yên ả đã hằn sâu vào kí ức tuổi thơ em. Càng lớn khôn trưởng thành em càng thấy quê hương mình có nhiều vẻ đẹp. Nhưng có lẽ thích nhất là được ngắm nhìn phong cảnh quê em vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời.

Khi tiếng gà gáy râm ran vang vọng khắp xóm làng như xé tan bầu không khí yên tĩnh của buổi sớm mai, gọi mọi vật tỉnh giấc sau một đêm dài yên lặng. Làn sương mùa xuân mỏng manh như tấm khăn voan khổng lồ bao trùm khắp không gian. Gió vẫn nhè nhẹ thổi. Những ngôi sao trên bầu trời thức dậy muộn hối hả chạy trốn. Từ trong các bếp ánh lửa bập bùng, ngọn khói lan xa. Đâu đó tiếng chó sủa văng vẳng, tiếng vo gạo sàn sạt, tiếng xoong nồi va vào nhau loảng xoảng vọng ra từ các gia đình. Tiếng gọi nhau dậy đi học, đi làm í ới. Em cũng đã trở dậy ăn sáng rồi chuẩn bị đến trường. Vừa bước chân ra đến đầu làng em đã thấy một bầu không khí trong lành và dễ chịu. Chao ôi! Tiết trời mùa xuân thật là đẹp từ phía đằng đông ông mặt trời từ từ nhô lên chiếu muôn vàn ánh hào quang xuống trần gian. Từ trong vòm cây vải, cây nhãn trong vườn nhà ông Tư đầu làng những anh chích choè đang luyện giọng hoà cùng muôn điệu tiếng chim khác tấu lên khúc nhạc không lời chào bình minh tươi đẹp. Em khoan khoái dạo bước trên con đường quen thuộc cùng các bạn trong xóm đến trường. Trên đường tấp nập, nhộn nhịp những bước chân, tiếng trò chuyện của người đi làm, đi chợ, tiếng các bạn học sinh cười nói vui vẻ, ríu ran...

Phóng tầm mắt ra xa nhìn cánh đồng quê hương trong buổi ban mai mới thấy sức sống mùa xuân đang dâng trào mãnh liệt. Cánh đồng lúa mượt mà như một tấm thảm bằng nhung xanh trải dài xa tít. Nắng sớm dìu dịu, làn gió mơn man làm cho cánh đồng hệt như một bức tranh thêu của một nghệ nhân khéo léo. Những giọt sương mai còn đọng trên lá cây ngọn cỏ láp lánh. Một đàn cò trắng bay ngang rồi đậu xuống một bờ cỏ xanh mượt. Hương lúa nồng nàn lan toả theo chiều gió, sóng lúa nhấp nhô, rì rào.

Xa xa là dòng sông quê hương hiền hoà chảy. Sông tốt bụng lắm, xin bao nhiêu nước cũng cho. Hai bên bờ những bãi dâu, vườn chuối xanh um. Vài con thuyền chầm chậm xuôi dòng. Tiếng máy hút cát trên thuyền xình xịch vang động mặt sông. Trên triền đê mấy chú bò thung thăng gặm cỏ. Luỹ tre ven đê vẫn đu mình trong gió, xanh biếc một màu xanh quê hương. Mặt trời đã lên cao, nắng vàng lan toả khắp muôn nơi. Em cùng các bạn đã đến trường từ lúc nào không biết. Em bước vào lớp học trong lòng trào dâng một cảm xúc khó tả.

Quê hương thật thân quen giản dị. Quê hương đã lưu giữ bao kỉ niệm êm đềm ngày thơ ấu. Dù có đi đâu xa, em cũng chẳng thể nào quên được vẻ đẹp của quê mình vào những buổi sáng mùa xuân đẹp trời. Bởi đó là những gì thiêng liêng thơ mộng nhất của tuổi thơ em.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp"Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp"

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?

Câu 3: Chỉ ra phép nhân hóa được sử dụng trong câu văn " Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp" và nêu tác dụng của biện pháp ấy.

Câu 4: từ hình ảnh và vẻ đẹp của cây tre, em hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 9 câu nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người Việt Nam.

0
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp…. Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản...
Đọc tiếp

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp….

 

Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Của ai? Văn bản được sáng tác năm nào và viết theo thể loại gì?

Câu 2. (1.đ) : Xác định trạng ngữ có trong câu văn sau:

   “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”

Câu 3. (1đ): Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu văn sau. Biện pháp ấy được thể hiện qua từ ngữ nào?

         “Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

Câu 4. (2đ): Xác định thành phần vị ngữ trong câu văn sau và cho biết cấu tạo của vị ngữ.

       “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.”

Câu 5. (2đ): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 6. (1đ): Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên là:

A.   Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh.                 
 C. So sánh, nhân hóa, hoán dụ.

B.   Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ.            
D. Nhân hóa, chơi chữ, ẩn dụ.

Câu 7. (1đ): Kể tên 1 văn bản khác mà em biết cũng nhắc đến hình ảnh cây tre.

0
Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ​“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời,...
Đọc tiếp

Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ​“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” (Ngữ văn 6- tập 2, trang 97) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì ? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó. Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng. Câu 4: Xác định các TP chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không ? Vì sao ? Câu 5: Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

1
2 tháng 8 2021

Câu 1 

đoạn văn trên trích trong văn bản : Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới

Câu 2 

đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi của cây tre đối với con người 

câu nêu bật được ý đó : '' Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn ''

Câu 3

BPTT : nhân hóa 

tác dụng : cho ta thấy được sự gần gũi của cây tre đối với con người từ thưở sơ khai

Câu 4

 

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre ;à TP chính : CN 2

-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

Câu 5 Tham khảo

Tre trong sự nghiệp dựng nước cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh , để giữ gìn non sông đất nước, con người.Trẻ là đồng chí của ta, trẻ vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dài, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Mai này, KHKT có phát triển đến đâu, cũng không thể thay thế hình ảnh cây tre trong tâm hồn của con người Việt Nam . Nó trở thành cây tre tinh thần là bóng mát ,là khúc nhạc tâm tình, còn là biểu tượng cao quý cho phẩm chất cốt cách con người Việt Nam .

 

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

1
5 tháng 1 2022

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

5 tháng 1 2022

Cau 29 ban co the noi ro hon đc ko a(vd nhu do la tu nao)

 

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

Câu 31: Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào?

A. Vũng Tàu                                               B. Quảng Ninh

C. Nghệ An                                                 D. Hải Phòng                                             

Câu 32: Văn bản “Cô Tô” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Tháng 4 – 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

B. Tháng 6– 1974 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

C. Tháng 2 – 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

D. Tháng 4 – 1975nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

Câu 33:  Tính từ chỉ màu sắc nào không được sử dụng trong đoạn đầu bài kí?

A. Xanh mượt                                             B. Hồng tươi

C. Lam biếc                                                D. Vàng giòn

Câu 34: Trong văn bản “Cô Tô”, hình ảnh mặt trời mọc được ví với:

A. Một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh

B. Một cái đĩa bạc từ từ tiến ra

C. Lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn

D. Một quả cầu lửa.

Câu 35: Bức tranh Cô Tô qua ngòi bút của Nguyễn Tuân là bức tranh như thế nào?

A. Rực rỡ và tráng lệ                                  B. Duyên dáng và mềm mại

C. Dịu dàng và bình lặng                                     D. Hùng vĩ và lẫm liệt

Câu 36: .Cảnh sinh hoạt của con người Cô Tô được miêu tả thế nào?

A. Êm ả, bình lặng                                               B. Hối hả, vội vã

C. Hân hoan, vui vẻ                                    D. Khẩn trương, thanh bình

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 37 đến câu 40:

“Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và lăn lóc xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ.”

(Theo https://tuoitre.vn/, ngày 02/7/2004)

Câu 37: Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất                                         B. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba                                            D. Không xác định được ngôi kể

Câu 38:  Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để xây dựng nhân vật trong văn bản trên?

A. So sánh                                                  B. Nhân hóa

C. Ẩn dụ                                                     D. Hoán dụ

Câu 39: Theo em “mặt trời nung đốt”, “những va đập”, “lăn lộn” trong đoạn văn trên tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống con người?

A. Những niềm vui, nụ cười,  trải nghiệm.

B. Những nỗi đau buồn, khó khăn, trải nghiệm

C. Những khó khăn, thử thách, trải nghiệm.

D. Những thử thách, khó khăn và niềm vui

Câu 40. Ý nào nói đúng về bài học em rút ra được sau khi đọc đoạn văn bản trên?

A. Sự trưởng thành sẽ làm cho con người có được niềm vui và hạnh phúc.

B. Để trưởng thành con người cần phải siêng năng, kiên trì.

C. Để trưởng thành con người cần phải học hành chăm chỉ

D. Để trưởng thành con người cần phải có quá trình tôi luyện lâu dài vượt qua những khó khăn, thử thách.

 

 

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:          “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

          “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

                                                                                              (Ngữ văn 6- tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.

Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.

Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?

4
28 tháng 7 2021

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre ;à TP chính : CN 2

-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

 

28 tháng 7 2021

Câu1: Cây tre Việt Nam .Tác giả:Thép Mới

ĐỀ LUYỆN SỐ 2Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp...”                                       ...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN SỐ 2

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp...”

                                             (Trích “Cây tre Việt Nam”, Thép Mới)

Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại gì? 

Câu 2: (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 3: (0,5 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên.

Câu 4: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu in đậm trong đoạn trích trên và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?

Câu 5: (0,5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2, em đã học một văn bản nào viết cùng thể loại với văn bản trên? Ghi rõ tên văn bản và tên tác giả.

Câu 6 (1,0 điểm): Xác định thành phần chính của câu dưới đây: 

                              Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.undefined

1

Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại gì? 

Thuộc thể loại bút kí.

Câu 2: (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

 Nội dung chính: Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn gắn bó với mỗi người dân Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Với bao phẩm chất cao quý, tre luôn là biểu tượng của quê hương, đất nước và dân tộc Việt Nam.

 Câu 3: (0,5 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên.

 Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ là nhân hoá.

 Câu 4: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu in đậm trong đoạn trích trên và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?

 Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng// mái đình mái chùa cổ kính.
                  CN                                                         VN

   Dưới bóng tre xanh, ta //gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
                  CN                           VN

Câu 5: (0,5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2, em đã học một văn bản nào viết cùng thể loại với văn bản trên? Ghi rõ tên văn bản và tên tác giả.

 + Lòng yêu nước: Bài “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” của I-li-a Ê-ren-bua

    + Cô Tô :Nguyễn Tuân (1910-1987)

    + Cây tre Việt Nam: Thép Mới

 

30 tháng 7 2021

câu 4 thì câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại thế b

Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn dưới bóng tre của Ngàn Xưa thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính dưới bóng tre xanh ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời dưới bóng tre xanh Đã từ lâu đời I người dân Việt Nam dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai hoang tre ăn ở với người Đời Đời Kiếp Kiếp cây tre Việt Nam Thép Mới Ngữ Văn 6 tập 2 trang 97 câu 1 đoạn văn trên thể hiện nội dung gì ăn gì Câu 2 Hãy chỉ ra...
Đọc tiếp

Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn dưới bóng tre của Ngàn Xưa thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính dưới bóng tre xanh ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời dưới bóng tre xanh Đã từ lâu đời I người dân Việt Nam dựng nhà dựng cửa vỡ ruộng khai hoang tre ăn với người Đời Đời Kiếp Kiếp cây tre Việt Nam Thép Mới Ngữ Văn 6 tập 2 trang 97 câu 1 đoạn văn trên thể hiện nội dung gì ăn gì Câu 2 Hãy chỉ ra một câu trần thuật đơn trong đoạn văn và xác định cấu trúc ngữ pháp của nó Câu 3 hãy chỉ ra phép nhân hóa được sử dụng trong câu in đậm và nêu tác dụng của biện pháp ấy từ hình ảnh bà đẹp và vẻ đẹp của cây tre trong văn bản Cây Tre Việt Nam em đã học hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 9 câu nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người Việt Nam

3
17 tháng 5 2021

Heo mi