C1:Tại sao ngành gtvt đường bộ lại phát triển nhất nước ta
C2:Vì sao ở các nước đang phát triển lao động trong ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ
Mn giúp mik vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Trên thế giới, số người hoạt động trong các ngành dịch vụ đã tăng lên nhanh chóng trong mấy chục năm trở lại đây. Ở các nước phát triển, sơ người làm việc trong các ngành dịch vụ có thể trên 80% (Hoa Kì) hoặc từ 50 đến 79% (các nước khác ở Bắc Mĩ và Tây Âu).Tham khảo
Trên thế giới, số người hoạt động trong các ngành dịch vụ đã tăng lên nhanh chóng trong mấy chục năm trở lại đây. Ở các nước phát triển, sơ người làm việc trong các ngành dịch vụ có thể trên 80% (Hoa Kì) hoặc từ 50 đến 79% (các nước khác ở Bắc Mĩ và Tây Âu).
Các nước phát triển ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP vì:
- Ngành dịch vụ đem lại nguồn thu lớn.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật các nước phát triển đáp ứng được yêu cầu của ngành dịch vụ.
- Các nước phát triển đã hoàn thành quá trình công nghiệp hóa đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức.
Câu 1: Trình bày tình hình phát triển lương thực ở nước ta?
Tình hình phát triển lương thực ở nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn. Từ một nước nhập khẩu lúa vào những năm 1980, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Nhờ áp dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, cải tiến giống, và mở rộng diện tích trồng lúa, năng suất và chất lượng lúa của nước ta đã được nâng cao đáng kể.
Câu 2: Trình bày tình hình phát chuyển cây công nghiệp ở nước ta?
Cây công nghiệp ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, với nhiều loại cây như cao su, cà phê, hạt điều, tiêu và dầu dừa. Việt Nam hiện là một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới. Diện tích trồng và năng suất của các cây công nghiệp cũng đã tăng trưởng mạnh, nhờ việc áp dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất.
Ở các nước đang phát triển, ngành nông nghiệp thu hút nhiều lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu GDP là do
A. dân số đông và tăng nhanh. B. truyền thống sản xuất lâu đời.
C. trình độ phát triển kinh tế thấp. D. kĩ thuật canh tác lạc hậu.
- Các nước này tập trung vào ngành trồng trọt để đáp ứng nhu cầu về lương thực cho nhân dân.
- Nguồn thức ăn cho chăn nuôi nhỏ bẻ và không ổn định, đặc biệt là thức ăn từ ngành trổng trọt (do sản phẩm chù yếu cung cấp cho nhu cầu lương thực của người dân).
Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp ở các nước đang phát triển vì:
-Nền kinh tế của cá nước này chưa phát triển nguồn vốn đầu tư còn khá hạn chế, năng suất lao động thấp
-Mức sống nhân dân các nước này chưa cao
--Do ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật chưa lớn, nên nhiều nước vẫn phát triển các ngành truyền thống như nông nghiệp
-Trình độ đô thị hóa chưa cao, mạng lưới thành phố kém phát triển
Gợi ý làm bài
- Công nghiệp trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử,...
- Trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa các nước đang phát triển (trong đó có nước ta) đều ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, bởi vì:
+ Hầu hết các nước đang phát triển đều là những nước thiếu vốn, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, có nguồn lao động dồi dào (dư thừa lao động).
+ Các ngành công nghiệp nhẹ là những ngành cần vốn ít, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động, trình độ công nghệ không quá khắt khe, phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển từ đó tạo dà cho sự phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế của đất nước.
C1: Vì vận tải đường bộ có nhiều ưu điểm:
+ Linh động và dễ thích ứng với nhiều dạng địa hình, ở khắp nơi, kể cả trong ngõ ngách, vùng sâu vùng xa.
+ Có hiệu quả kinh tế cao trong vận chuyển cự li ngắn và trung bình.
C2: Lao động trong các ngành dịch vụ ở nước đang phát triển chiếm tỉ lệ thấp vì: