chung to rang : a)so A =8102 - 2102 chia het cho 10 b) so B = 5151 - 51 chia het cho 100
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta co : ababab=ab0000+ab00+ab
=ab.10000+ab.100+ab.1
=ab.(10000+100+1)
=ab.10101
Co :10101 chia het cho 3
Nen ab.10101 chia het cho 3
Vay suy ra ababab la boi cua 3
**** nhe
a) Ta co : aaa = a x 111
vì 111 chia hết cho 37 =>a x 111 chia hết cho 37 hay aaa chia hết cho 37
b) Ta có aaaaaa = a x 111111
vi 111111 chia hết cho 37 => a x 111111 chia hết cho 37 hay aaaaaa chia hết cho 37
Dieu phai chung minh
a)
109 + 2
=100...0 + 2 (9 chữ số 0)
=100...02 (8 chữ số 0)
Có tổng các chữ số là:
1+0+0+...+0+2=3 nên chia hết cho 3
=>109 + 2 chia hết cho 3
b)
1010 -1
= 100...0 - 1 (10 chữ số 0)
=99...9 (10 chữ số 9)
Có tổng chữ số là:
9+9+9...+9=90 chia hết cho 9
=>1010 -1 chia hết cho 9
1)
gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
ta có :
a+(a+1)+(a+2)=3.a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
=>dpcm
2) gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1;a+2a;a+3;a+4
ta có :a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5a+2.5=5(a+2) chia hết cho 5
=>dpcm
b)goi 3 số tự nhiên la a, a+1, a+2
tổng 3 số la 3a+3 chia hết cho 3
a)Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N )
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3
Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2 (k thuộc N)
Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.
Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).
=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.
Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.
Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.