nhận xét và giải thích sự đa dạng sinh học của ddoonhj vật ở môi trường đới lạnh và môi trường đới nóng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số loài động vật ở môi trường đới nóng, hoang mạc: sóc, chuột, linh dương,...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) ... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Đáp án A
Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và đới nóng rất thấp vì: điều kiện khí hậu khắc nghiệt chỉ có những loài có thích nghi đặc trưng mới tồn tại được
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
1)Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật
2)Đới lanh: Đặc điểm khí hậu: khí hậu vô cùng khắc nghiệt, băng đóng quanh năm, mùa hạ rất ngắn
Độ đa dạng sinh học động vật thấp, chỉ có một số ít loài sống ở vùng này
Đặc điểm loài động vật ở đới lanh: có bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày để cách nhiệt và dự trữ chất dinh dưỡng, nhiều loài chim và thú có tập tính di cư và ngủ đông
Đới nong : Đặc điểm khí hậu : khí hậu hoang mạc đới nóng rất khô và nóng
Độ đa dạng thấp chỉ có một số loài có khả năng chịu đựng nóng cao mới sống được
Đặc điểm dộng vật: có bộ lông nhạt giống với màu cát để không bắt nắng và lẩn chốn kẻ thù, chịu khát giỏi hoạt động chủ yếu vào ban đêm
Mt nhiệt đới: Đăc điểm khí hậu: nóng ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật
Sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú, số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với đời sống
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Trả lời:
1) Sự thích nghi của ĐV ở môi trường đới lạnh:
-Cấu tạo:
+ Bộ lông dày
+ Mỡ dưới da dày.
+ Lông máu trắng(mùa đông).
-Tập tính:
+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.
+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
2) Sự thích nghi của ĐV ở hoang mạc đới nóng:
-Cấu tạo:
+ Chân dài.
+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.
+ Bướu mỡ lạc đà.
+Màu lông nhạt,giống máu cát.
-Tập tính:
+ Mỗi bước nhảy cao và xa.
+ Di chuyển bằng cách quăng thân.
+Hoạt động vào ban đêm.
+Khả năng đi xa.
+ Khả năng nhịn khát.
+Chui rút vào sâu trong cát.
Tham khảo
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì: - Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật. - Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
TK
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mọi loài sinh vật .
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
- Khu hệ sinh thái đa dạng, nhiều kiểu môi trường sống.