K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

1. Gây ngộ độc
Khi ăn thực phẩm có thuốc kích thích và thuốc trừ sâu, cơ thể con người có thể bị ngộ độc với các biểu hiện như: kích ứng da, tổn thương mắt, hệ thần kinh, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, và thậm chí là ngộ độc toàn thân. Nếu tiêu thụ những thực phẩm có dư lượng hóa chất độc hại lớn và trong thời gian dài, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng hơn rất nhiều.2. Gây ung thư
Một số loại thuốc kích thích và thuốc trừ sâu tồn tại trong thực phẩm có thể gây đột biến tế bào và gây bệnh ung thư. Một số loại ung thư phổ biến có liên quan tới tác hại từ thuốc trừ sâu như: ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, não, xương, tuyến giáp, ruột, gan, phổi,...
3. Gây vô sinh và sinh con bị khiếm khuyết, dị tật
Khi ăn thực phẩm có thuốc kích thích và thuốc trừ sâu, dư lượng hóa chất độc hại này có khả năng phá vỡ hệ nội tiết, hệ thống sinh sản và sự phát triển của phôi thai bằng các kích thích tố gây hại. Nội tiết gián đoạn có thể gây vô sinh hoặc hàng loạt các dị tật bẩm sinh và các khuyết tật phát triển trong thai nhi, trong đó có sự mất cân bằng nội tiết tố và phát triển giới tính không đầy đủ, sự phát triển của não bộ bị suy giảm, hành vi bị rối loạn cùng nhiều hệ lụy khác.
4. Tổn thương hệ thần kinh
Thuốc trừ sâu trong thực phẩm có ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh, đặc biệt là trẻ nhỏ khi chức năng của não bộ và hệ thần kinh chưa hoàn thiện. Rất nhiều các loại thuốc kích thích và thuốc trừ sâu được tìm thấy trong các loại rau quả, như: cần tây, đào, dâu, táo, ớt, rau xanh, nho và khoai tây, đã được kiểm chứng là gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thần kinh.
5. Bệnh Parkinson
Bệnh Parkinson là một căn bệnh thường gặp của tuổi già. Tuy nhiên, nếu thường xuyên tiêu thụ thức ăn chứa thuốc kích thích và thuốc trừ sâu, bệnh Parkinson sẽ xảy đến sớm hơn chúng ta tưởng. Dư lượng hóa chất độc hại này sẽ phá hủy cấu trúc và những hoạt động bình thường của hệ thần kinh trung ương, gây ra những rối loạn và thoái hóa, làm giảm khả năng vận động, giảm trí lực và sức khỏe của người bị bệnh.
6. Suy yếu hệ thống miễn dịch
Thuốc trừ sâu và thuốc kích thích tồn tại trong thực phẩm có thể làm thay đổi hệ thống miễn dịch, khiến cho cơ thể dễ bị bệnh. Một số nghiên cứu đã chứng minh thuốc trừ sâu có thể làm giảm lượng tế bào bạch huyết và tế bào lympho chống lại bệnh tật làm cho cơ thể của họ không tiêu diệt được vi khuẩn và virus. Các dư lượng hóa chất này ảnh hưởng đến sự phát triển của lá lách và tuyến ức, hai cơ quan miễn dịch quan trọng.
7. Ảnh hưởng xấu tới sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ
Trẻ em đặc biệt nhạy cảm với các mối nguy hiểm liên quan đến sử dụng thuốc trừ sâu vì bộ não chưa được hoàn thiện mà phải tiếp xúc với một số các loại thuốc trừ sâu độc hại sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của hệ thần kinh trung ương./.

26 tháng 4 2017

-sự tạo thành gió là do áp suất

9 tháng 6 2021

1,2,4,5

9 tháng 6 2021

cảm ơn bạn 

 Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.

D. Chất gây nghiện.

9 tháng 4 2021

A. Vũ khí

Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm mấy phương pháp?1 điểm1234Thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ:1 điểmBị giảm giá trị dinh dưỡng.Gây ngộ độc hoặc gây bệnh.Ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.Cả 3 ý trên đều đúng.Họ và Tên *Câu trả lời của bạn Đây là một câu hỏi bắt buộcBánh bao đặt trong xửng là món ăn được chế biến bằng phương pháp:1...
Đọc tiếp

Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm mấy phương pháp?

1 điểm

1

2

3

4

Thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ:

1 điểm

Bị giảm giá trị dinh dưỡng.

Gây ngộ độc hoặc gây bệnh.

Ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.

Cả 3 ý trên đều đúng.

Họ và Tên *

Câu trả lời của bạn

 

Đây là một câu hỏi bắt buộc

Bánh bao đặt trong xửng là món ăn được chế biến bằng phương pháp:

1 điểm

Chiên

Nấu

Luộc

Hấp

Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước bao gồm các phương pháp sau:

1 điểm

Luộc, nấu, kho.

Nấu, xào, kho.

Nấu, hấp, luộc.

Luộc, kho, hấp.

Món ăn nào sau đây không được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong nước?

1 điểm

Rau muống luộc.

Cá kho.

Đậu phộng rang.

Canh cà chua.

Chả giò (Nem rán) là món ăn được làm chin bằng phương pháp:

1 điểm

Nấu

Rán

Xào

Kho

Món ăn nào sau đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?

1 điểm

Canh cua mồng tơi.

Trứng chiên.

Rau muống luộc.

Dưa cải chua.

Trong các món ăn sau, món nào là món trộn hỗn hợp (gỏi)?

1 điểm

Salad cá hồi.

Gỏi ngó sen tôm thịt.

Rau xà lách trộn dầu giấm.

Dưa chua.

Vì sao phải chế biến thực phẩm?

1 điểm

Giúp thực phẩm trở nên chín mềm.

Giúp thực phẩm dễ tiêu hóa

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người sử dụng

Cả 3 ý trên.

Có bao nhiêu phương pháp bảo quản thực phẩm?

1 điểm

3

4

5

Rất nhiều

2
17 tháng 12 2021

ờ :v

30 tháng 8 2018

Đáp án: C

Trúc đào là một trong những loài thực vật có độc tính cao nhất và chứa nhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ở người, đặc biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đã có nhiều thông báo cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏ cũng đã đủ gây hậu quả tử vong. Chúng có mặt trong toàn bộ các bộ phận của loài cây này, nhưng chủ yếu tập trung trong nhựa cây. Toàn bộ cây này, bao gồm cả nhựa cây màu trắng sữa là rất độc và bất kỳ bộ phận nào đều có thể gây ra các phản ứng có hại cho sức khỏe. Người ta cho rằng chỉ cần ăn phải từ 10-20 lá trúc đào thì một người lớn cũng có thể bị nguy hiểm đến tính mạng và chỉ cần 1 chiếc lá cũng có thể gây tử vong ở trẻ em. Người ta cũng biết rằng trúc đào còn lưu giữ các chất độc ngay cả khi đã khô đi. Các bộ phận khô của loài cây này vẫn là rất nguy hiểm cho các động vật như cừu, ngựa, bò và các động vật gặm cỏ khác, với chỉ 100 g lá khô cũng đủ giết chết cả một con ngựa trưởng thành.

1 tháng 8 2019

Đáp án C

Hầu hết các bộ phận của cây Trúc đào đều chứa độc tố và gây hại đến sức khoẻ con người

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?A. Vũ khí.C. Chất độc hại.B. Tang vật.D. Chất gây nghiện.Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?A. Tổ chức,...
Đọc tiếp

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

C. Chất độc hại.

B. Tang vật.

D. Chất gây nghiện.

Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

 Câu 12 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

 B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 13: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 14: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng

Câu 15: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Tố cáo nhóm buôn lậu vũ khí. 

Câu 16: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

C. Quyền định đoạt.

B. Quyền sử dụng.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 17 :. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?

A. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền khai thác.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 19: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 20: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, phê phán, tố cáo.

B. Nêu gương.

C. Học làm theo.

D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

Câu 21: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.

B. Bố mẹ không tôn trọng con.

C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.

D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

Câu 22:  Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ? 

A. Tệ nạn xã hội.

C. Vi phạm đạo đức

B. Vi phạm pháp luật.

D. Vi phạm quy chế

Câu 23. Con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS là các tệ nạn xã hội ?

    A. Ma túy, trộm cắp.

    C. Cờ bạc, ma túy.

    B. Trộm cướp, mại dâm

      D. Ma túy, mại dâm

Câu 2.Ý kiến nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?

     A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

     B. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái

     C. Sống giản dị, lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện bản thân

     D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

Câu 24 HIV/AIDS không  thể lây truyền qua  con đường nào?

Nói chuyện, dung chung bát đũa với người nhiễm HIV

Qua truyền máu.

Từ mẹ sang con.

Qua quan hệ tình dục.

Câu 25. Trong các tình huống sau tình huống nào thể hiện quyền khiếu nại của công dân?

      A. Học sinh thảo luận bàn biện pháp nâng cao chất lượng học tập.

      B.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh.

      C. Gửi đơn kiện tòa án đòi quyền thừa kế

      D. Góp ý kiến vào dự thảo luật.

Câu 26: Trong các tình huống sau tình huống nào có quyền tố cáo?

    A. Gửi đơn ra tòa án đòi li hôn

    B. Khi bị cho thôi việc mà không nêu rõ lý do

    C. Biết  một địa điểm nào đó buôn bán ma túy.

    D. Đòi quyền thừa kế

Câu 27. Nếu bạn học cùng lớp bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ?

Nói cho tất cả mọi người cùng biết.

    B . Tránh xa bạn ấy vì sợ  bạn bè chê cười.

    C. Gần gũi, chăm sóc, động viên bạn.

    D. Không nói chuyện với bạn vì sợ bị lây bệnh từ bạn

Câu 28 Hành vi nào sau đây không  vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại?

Sản xuất tang trữ buôn bán pháo, thuốc nổ

Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.

Phát hiện bọn buôn pháo lậu đến báo công an.

Câu 29 Thuốc trừ sâu, thuốc chuột thuộc loại:

vũ khí.

chất cháy nổ

chất thải

chất độc hại.

Câu 30. Để phòng ngừa về tai nạn cháy nổ, chúng ta không được làm gì?

Sử dụng theo ý thích các chất gây cháy nổ.

Tắt đèn, quạt ở lớp trước khi ra về.

Khóa bình ga sau khi nấu nướng xong.

Cẩn thận khi sử dụng bếp điện.

Câu 31. Phòng chống tai nạn vũ khí cháy nổ là trách nhiệm của ai?

Của lính cứu hỏa.

Toàn dân

Chính quyền địa phương.

Lực lượng công an nhân dân

Câu 32. Tệ nạn xã hội là:

    A. Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.

    B. Hành vi đi ngược lại truyền thống dân tộc

    C. Hành vi tha hóa đạo đức cá nhân.

    D. Hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình.

Câu 33. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội là :

    A. không làm chủ bản thân.

    B. gia đình bố mẹ bất hòa.

    C. nghe theo lời bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

    D. gia đình  nuông chiều, quản lí con không tốt.

Câu 34. Trong trường hợp bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo vào con đường xấu( trốn học chơi game, ắn cắp, sử dụng ma túy..) Em sẽ làm gì?

    A. Im lặng, không dám tỏ thái độ.

    B. Kiên quyết từ chối.

    C. Đồng ý làm theo

    D. Rủ thêm một số bạn làm theo.

Câu 36. Hành vi nào sau đây không phải là tệ  nạn xã hội?

    A. Vận chuyển ma túy.

    B. Trồng cây gây rừng.

    C. Chặt phá cây chứa chất ma túy.

    D. Tham gia chơi lô đề.

Câu 36 Trên đường đến trường, Mai thấy  một người đốt rừng làm nương rẫy. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A . Đó là trách nhiệm của người được giao quản lí tài sản.

B.Đó là việc của người lớn, trẻ nhỏ không nên can thiệp.

C.Ủy ban mới có trách nhiệm xử phạt.

D.Báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí kịp thời.

ÉT-O-ÉT ,CỨU TUI VỚI

2
8 tháng 3 2022

dài thế

8 tháng 3 2022

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

C. Chất độc hại.

B. Tang vật.

D. Chất gây nghiện.

Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

 Câu 12 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

 B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 13: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 14: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng

Câu 15: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Tố cáo nhóm buôn lậu vũ khí. 

Câu 16: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

C. Quyền định đoạt.

B. Quyền sử dụng.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 17 :. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?

A. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền khai thác.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 19: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 20: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, phê phán, tố cáo.

B. Nêu gương.

C. Học làm theo.

D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

Câu 21: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.

B. Bố mẹ không tôn trọng con.

C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.

D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

Câu 22:  Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ? 

A. Tệ nạn xã hội.

C. Vi phạm đạo đức

B. Vi phạm pháp luật.

D. Vi phạm quy chế

Câu 23. Con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS là các tệ nạn xã hội ?

    A. Ma túy, trộm cắp.

    C. Cờ bạc, ma túy.

    B. Trộm cướp, mại dâm

      D. Ma túy, mại dâm

Câu 2.Ý kiến nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?

     A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

     B. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái

     C. Sống giản dị, lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện bản thân

     D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

Câu 24 HIV/AIDS không  thể lây truyền qua  con đường nào?

Nói chuyện, dung chung bát đũa với người nhiễm HIV

Qua truyền máu.

Từ mẹ sang con.

Qua quan hệ tình dục.

Câu 25. Trong các tình huống sau tình huống nào thể hiện quyền khiếu nại của công dân?

      A. Học sinh thảo luận bàn biện pháp nâng cao chất lượng học tập.

      B.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh.

      C. Gửi đơn kiện tòa án đòi quyền thừa kế

      D. Góp ý kiến vào dự thảo luật.

Câu 26: Trong các tình huống sau tình huống nào có quyền tố cáo?

    A. Gửi đơn ra tòa án đòi li hôn

    B. Khi bị cho thôi việc mà không nêu rõ lý do

    C. Biết  một địa điểm nào đó buôn bán ma túy.

    D. Đòi quyền thừa kế

Câu 27. Nếu bạn học cùng lớp bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ?

Nói cho tất cả mọi người cùng biết.

    B . Tránh xa bạn ấy vì sợ  bạn bè chê cười.

    C. Gần gũi, chăm sóc, động viên bạn.

    D. Không nói chuyện với bạn vì sợ bị lây bệnh từ bạn

Câu 28 Hành vi nào sau đây không  vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại?

Sản xuất tang trữ buôn bán pháo, thuốc nổ

Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.

Phát hiện bọn buôn pháo lậu đến báo công an.

Câu 29 Thuốc trừ sâu, thuốc chuột thuộc loại:

vũ khí.

chất cháy nổ

chất thải

chất độc hại.

Câu 30. Để phòng ngừa về tai nạn cháy nổ, chúng ta không được làm gì?

Sử dụng theo ý thích các chất gây cháy nổ.

Tắt đèn, quạt ở lớp trước khi ra về.

Khóa bình ga sau khi nấu nướng xong.

Cẩn thận khi sử dụng bếp điện.

Câu 31. Phòng chống tai nạn vũ khí cháy nổ là trách nhiệm của ai?

Của lính cứu hỏa.

Toàn dân

Chính quyền địa phương.

Lực lượng công an nhân dân

Câu 32. Tệ nạn xã hội là:

    A. Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.

    B. Hành vi đi ngược lại truyền thống dân tộc

    C. Hành vi tha hóa đạo đức cá nhân.

    D. Hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình.

Câu 33. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội là :

    A. không làm chủ bản thân.

    B. gia đình bố mẹ bất hòa.

    C. nghe theo lời bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

    D. gia đình  nuông chiều, quản lí con không tốt.

Câu 34. Trong trường hợp bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo vào con đường xấu( trốn học chơi game, ắn cắp, sử dụng ma túy..) Em sẽ làm gì?

    A. Im lặng, không dám tỏ thái độ.

    B. Kiên quyết từ chối.

    C. Đồng ý làm theo

    D. Rủ thêm một số bạn làm theo.

Câu 36. Hành vi nào sau đây không phải là tệ  nạn xã hội?

    A. Vận chuyển ma túy.

    B. Trồng cây gây rừng.

    C. Chặt phá cây chứa chất ma túy.

    D. Tham gia chơi lô đề.

Câu 36 Trên đường đến trường, Mai thấy  một người đốt rừng làm nương rẫy. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A . Đó là trách nhiệm của người được giao quản lí tài sản.

B.Đó là việc của người lớn, trẻ nhỏ không nên can thiệp.

C.Ủy ban mới có trách nhiệm xử phạt.

D.Báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí kịp thời.

7 tháng 5 2021

 Bom, mìn, đạn, pháo;

 Thuốc nổ; Xăng dầu;

 Sủng săn;

 Súng các loại;

 Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu;

Các chất phóng xạ;

 Chất độc màu da cam;

Thủy ngân.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Trong dây chuyền sản xuất tự động, máy móc trực tiếp tham gia vào quá trình vận hành, vì vậy các công nhân được đảm bảo an toàn khi không cần phải tham gia trực tiếp vào các công đoạn nguy hiểm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe như: tiếp xúc với hóa chất độc hại, nhiệt độ khắc nghiệt, khiêng vác các vật nặng và các điều kiện làm việc nguy hiểm khác.