K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *1 điểmNhạc sĩ Văn CaoNhạc sĩ Phạm TuyênNhạc sĩ Lưu Hữu PhướcTrịnh Công SơnEm hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *1 điểmThiên thaiSuối mơNụ cườiLàng tôiEm hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *1 điểmCDEFEm hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *1...
Đọc tiếp

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Tiến về Hà Nội *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Trịnh Công Sơn

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao? *

1 điểm

Thiên thai

Suối mơ

Nụ cười

Làng tôi

Em hãy cho biết nốt Mi trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

D

E

F

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Em hãy cho biết âm thanh có tính nhạc bao gồm những thuộc tính nào? *

1 điểm

Cường độ, cao độ, trường độ

Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Âm sắc, cao độ

Trường độ

Em hãy cho biết bài hát nào không phải là sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

Nhạc rừng

Tiến về Sài Gòn

Lên đàng

Múa vui

Em hãy cho biết nốt La trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

C

E

G

A

Em hãy cho biết quê quán của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? *

1 điểm

An Giang

Kiên Giang

Cà Mau

Cần Thơ

Em hãy cho biết nốt Pha trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

E

F

G

A

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 1: Vui Bước đến trường? *

1 điểm

Lên Đàng

Mùa Khai trường

Nối vòng tay lớn

Nụ cười

Em hãy cho biết tên tác giả sáng tác bài hát Lên Đàng? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

Em hãy cho biết nốt Đô trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

F

C

D

E

Bài tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp bao nhiêu? *

1 điểm

2/4

3/4

4/4

6/8

Em hãy cho biết câu nhạc này ở trong bài tập đọc nhạc nào mà em đã học? *

1 điểm

Hình ảnh không có chú thích

Tập đọc nhạc số 1

Tập đọc nhạc số 2

Cả 2 đáp án đều sai

Cả 2 đáp án đều đúng

Nhạc sĩ Văn Cao sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1923-1995

1923-1996

1923-1997

1924-1995

Em hãy cho biết tên bài hát đã học ở chủ đề 2: Bài ca hòa bình? *

1 điểm

Tiếng chuông và ngọn cờ

Niềm tin thắp sáng trong tim em

Hò ba lí

d. Em đi trong tươi xanh

Em hãy cho biết nốt Son trong âm nhạc có ký hiệu chữ cái Latin là chữ gì? *

1 điểm

D

F

G

A

12. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất năm bao nhiêu? *

1 điểm

1922- 1990

1921-1990

1921- 1990

1921-1989

Em hãy cho biết tên tác của bài hát Mùa Khai Trường? *

1 điểm

Nhạc sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Phan Việt Phương

Nguyễn Tài Tuệ

Huy Du

Em hãy cho biết tên tác của bài hát tiếng chuông và ngọn cờ? *

1 điểm

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Nhạc sĩ Phạm Tuyên

Đỗ Nhuận

Văn Ký

0

thằng đó là thần ak

1 tuần có 7 ngày nên 1 ngày nguòi đó sáng tác đc:100:7 = \(\approx14\)(bài)

Đây là 7 bài hát cho các em thiếu nhi.Bạn hãy điến tên các nhạc sĩ đã sáng tác các bài hát đó vào chỗ trống (...) thích hợp :1.Bài :Đi học -Nhạc sĩ ............................................................................................2.Bài :Từ Rừng xanh cháu về thăm lăng Bác -Nhạc sĩ...........................................3.Bài :Dàn đồng ca mùa hạ-Nhạc...
Đọc tiếp

Đây là 7 bài hát cho các em thiếu nhi.

Bạn hãy điến tên các nhạc sĩ đã sáng tác các bài hát đó vào chỗ trống (...) thích hợp :

1.Bài :Đi học -Nhạc sĩ ............................................................................................

2.Bài :Từ Rừng xanh cháu về thăm lăng Bác -Nhạc sĩ...........................................

3.Bài :Dàn đồng ca mùa hạ-Nhạc sĩ........................................................................

4tiếng chim trong vườn bác.......................................................................................

5. em đi thăm miền nam.............................................................................................

cánh én tuổi thơ .........................................................................................................

hoa lá mùa xuân.........................................................................................................

 

1
1 tháng 2 2018

1.Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

2.Hoàng Lân-Hoàng Long

3.Nhạc:Lê Minh Châu-Lời:Minh Nguyên

4.Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích\

5.Hoàng Lân-Hoàng Long

6.Nhạc sĩ Phạm Tuyên 

7.Nhạc sĩ Hoàng Hà

24 tháng 11 2023

Những nghề nghiệp được nhắc tới trong bài hát là: công nhân, nông dân, lái tàu, kỹ sư.

21 tháng 2 2021

Á à bố mách cô Thuý là mày tra mạng 

9 tháng 4 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

27 tháng 11 2023

- Bài hát trên thể hiện tình cảm của các bạn hoc sinh trong lớp biết yêu thương, quý mến, đùm bọc lẫn nhau.

27 tháng 12 2016

1.Phách

Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :

Học kì 1

Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.

Học kì 1


2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Học kì 1


Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
Học kì 1

nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ

27 tháng 12 2016

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

3 tháng 2 2022
  • Nỗi Nhớ Cao Nguyên – Hồ Quang Hiếu
  • Đôi Mắt Cơ Tu – Tây Giang
1 tháng 6 2022

HÁT MỪNG-DÂN CA HRE ĐẶT LỜI LÊ HOÀN TÙNG

NỖI NHỚ CAO NGUYÊN-HỒ QUANG HIẾU

Câu 1 (3.5 điểm)Trong lời bài hát "Xe ta đi trong đêm Trường Sơn" của nhạc sĩ Tân Huyền có đoạn:"Những đêm Trường SơnĐường tiền tuyến uốn quanh coMây trời đẹp quá,Vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe..."1. Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Tác giả bài thơ đó là ai?2. Nhớ lại bài thơ mà em vừa nhắc tới và thực hiện các yêu cầu:a. Bài...
Đọc tiếp

Câu 1 (3.5 điểm)

Trong lời bài hát "Xe ta đi trong đêm Trường Sơn" của nhạc sĩ Tân Huyền có đoạn:

"Những đêm Trường Sơn

Đường tiền tuyến uốn quanh co

Mây trời đẹp quá,

Vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe..."

1. Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Tác giả bài thơ đó là ai?

2. Nhớ lại bài thơ mà em vừa nhắc tới và thực hiện các yêu cầu:

a. Bài thơ viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

b. Xác định và nêu hiệu quả của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”

Câu 2 (1.5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chàng vội gọi, nàng vẫn giữa dòng mà nói vọng vào:

- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.

(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)

a. Xác định lời dẫn trong đoạn văn và cho biết dẫn theo cách dẫn nào?

b. Qua lời dẫn trên, em thấy nhân vật là người thế nào?

c. Từ đó, theo em lời dẫn có vai trò gì khi xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự.

Câu 3 (5.0 điểm)

Cảm nghĩ về tâm trạng của ông Hai trong đoạn trích sau:

“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc đi:

- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…

…Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng cho lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...

Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước … Lại còn bao nhiêu người làng tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa? ….”

 

0