Ví dụ về quyền và nghĩa vụ lao động của công nhân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân
Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.VD: SGK+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. ví dụ: trong nhà vợ chồng bình đẳng, chồng có thể cùng vợ làm việc nhà chứ không phải chỉ có vợ làmCâu 1:
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là
VD về 1 quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến Pháp 2013:
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể,được pháp luật bảo hộ về sức khỏe,danh dự và nhân phẩm
Câu 2:
4 việc làm của trường lớp,địa phương nơi em cư trú góp phần thực hiện quyền trẻ em:
-Học tập
-Bảo vệ
-giáo dục
-Chăm sóc
Lao động là quyền vì mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
Lao động là nghĩa vụ vì mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
Lao động là quyền vì mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
Lao động là nghĩa vụ vì mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa nghĩa là:
- Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Bất kì công dân nào, nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu,... Ngoài việc bình đẳng về hưởng quyền, công dân còn bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ như nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế,... theo quy định của pháp luật.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
+ Ví dụ: Điều 27, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định. Như vậy, công dân miễn có đủ các yêu cầu trên, không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội,... thì đều có quyền đi bỏ phiếu bầu cử và quyền ứng cử.
2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là:
- Công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật). Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì từ người giữ vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước cho đến người lao động bình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không phân biệt đối xử.
- Ví dụ: Theo luật thuế thu nhập cá nhân, những người có thu nhập trên 9 triệu đồng/tháng thì có nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân. Tuy nhiên tùy vào điều kiện hoàn cảnh như người độc thân hay người có gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng những người phụ thuộc thì có mức nộp thuế khác nhau.
-Lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ bởi: Lao động là quyền vì mỗi người sinh ra đều được lao động, làm việc. Chọn những ngành nghề mà mình yêu thích hoặc giúp mình mưu sinh để cống hiến hết mình cho nghề đó. Là nghĩa vụ bởi lao động giúp tăng gia sản xuất, xẫ hội phát triển, đây là nghĩa vụ cần thực hiện của mỗi người công dân,..
-Những người nghiện ma tuý thường sẽ phải đi cai nghiện, cải tạo ở các nhà giam,..Thường sẽ ít lao động và không thể có được quyền chọn các ngành nghề mình yêu thích. Ngày nay ở các trung tâm cai nghiện cũng đã có các lớp dạy nghề để phục vụ tốt hơn cho tương lai của những người ở đó. Để khi tái hoà nhập xã họi họ sẽ kiếm được các ngành nghề phù hợp với bản thân để tự nuôi sống chính mình,....
REFER
Vì :
-Lao động là quyền vì mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
- Lao động là nghĩa vụ vì mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
- Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, với gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, với đất nước của mỗi công dân.
Theo Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 quy định: “Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không ai bị tước quyền tự do trừ trường hợp việc tước quyền đó là có lý do và theo đúng những thủ tục mà luật pháp đã quy định”[1]. Theo Công ước thì mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn về cá nhân. Các quyền này được pháp luật bảo vệ, bất cứ cá nhân, tổ chức nào cũng không có quyền tước đi các quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân của con người, nếu không có lý do và theo đúng những thủ tục mà luật pháp quy định. Đồng thời, cũng tại Công ước này quy định: “Những người bị tước tự do phải được đối xử nhân đạo với sự tôn trọng nhân phẩm vốn có của con người”[2]. Theo đó những người dù đã bị pháp luật tước đi quyền tự do của họ (vi phạm pháp luật) nhưng quyền con người như nhân phẩm, danh dự của họ vẫn được luật pháp tôn trọng và bảo vệ.
Việc áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính đưa người cai nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nhằm mục đích cai nghiện, giáo dục đối với người nghiện ma túy để hòa nhập cộng đồng. Bảo đảm quyền con người, quyền công dân được thực hiện trong pháp luật xử lý vi phạm hành chính bằng các phương thức, biện pháp khác nhau. Trong đó, biện pháp quan trọng nhất là thực hiện bằng các quy định pháp luật đúng đắn, hợp lý, cho việc đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc và đảm bảo quyền con người, quyền công dân. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước rất quan tâm đến việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành các chính sách, pháp luật và triển khai thực hiện đảm bảo quyền con người, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đối với người cai nghiện ma túy theo đúng tinh thần của Hiến pháp năm 2013 của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 của Liên Hiệp quốc.