lan luot bo 2 vat co cung khoi luong lam bang 2 chat khac nhau vao 2 binh tran chua day nuoc .Hoi binh nao nuoc tran ra nhieu hon ? vi sao ?
ai gioi vat li thi giup minh voi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thể tích vật đó là 500-330+30=200(ml)
tích mình mình tích lại
chờ bạn đó
Tóm tắt :
\(V_{bình}=500cm^3\)
\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)
\(V_x=100cm^3\)
\(P=15,6N\)
a) \(V_v=?\)
b) \(d_n=10000N\)/m3
\(F_A=?\)
c) \(d_v=?\)
GIẢI :
a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :
\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)
Thể tích của vật A là:
\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)
b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng của vật là :
\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)
- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12) = m.c2.(t12 - t2)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10) => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1 (1)
- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình
\(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13) = m.c2.(t13 - t3)
=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19) => 2c1 = c3 (2)
Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng ở bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)
Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp
Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t) (3)
Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được
(t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)
Tính được t = 16,67oC
Thể tích hòn đá là
250-150=100 (cm khối)
Tóm tắt
V=100 cm3=0,0001m3
D=2600 kg/m3
=>m=?kg ; P=?N
Khối lượng của hòn đá là
m=D.V=2600.0,0001=0,26(kg)
Trọng lượng của hòn đá là
P=10.m=10.0,26=2,6(N)
a ) Khối lượng vật a là :
200.2 + 100 + 20.2 = 540 g
Vậy khối lượng vật a là 540 g
b ) Thể tích vật a là :
500 - 400 + 100 = 200 cm3
Vậy thể tích vật a là 200 cm3