K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\2Z-N=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=6=p\\N=6\end{matrix}\right.\)

26 tháng 10 2021

Chi tiết hơn đc ko, mik vẫn chx hiểu hehe

19 tháng 2 2017

Đáp án C

28 tháng 12 2021

Điện tích hạt nhân nguyên tử X là 17+ 

⇒ X có số p = số e = 17.

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1 nên:

(p + e) – n = 1 ⇒ n = (17 + 17) – 1 = 33  n=33.

Điện tích hạt nhân nguyên tử là 17+ 

⇒ nguyên tử clo có số proton = số electron = 17 (hạt).

Tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử là: p + e = 2.17 = 34 (hạt).

17 tháng 8 2016

gọi số proton, electron, notron lần lượt là p,e,n

Bài 1 : ta có hệ : 2p+n=36

                              2p-n=12

<=>p=e=12; n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 2 theo đề ta có hệ sau:

               2p+n=36

               2p-2n=0

<=> p=e=n=12

=> Z=12=> A=12+12=24

Bài 3: theo đề ta có hệ :

                 2p+n=36

                   p-n=0

<=> p=n=e=12

=> Z=6=>A=12+12=24

 

a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)

b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:

\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)

27 tháng 9 2021

undefined

9 tháng 8 2021

Gọi số hạt mang điện trong X và Y là a( a nguyên dương)

Gọi số hạt không mang điện trong X và Y là b( b nguyên dương)

Ta có :

$a + b = 142$ và $a -b = 42$
Suy ra a = 92 ; b = 50

Ta có: 

$2p_Y - 2p_X = 12$
$2p_X + 2p_Y = 92$

Suy ra: $p_X = 20 ; p_Y = 26$

9 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !