K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

a: 

b: 

Tham khảo:

a: 

b: 

c: 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{{25\pi }}{3} = \frac{\pi }{3} + 4.2\pi .\) Do đó điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{{25\pi }}{3}\) trùng với điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{\pi }{3}\).

Vậy ta chọn đáp án A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

\(\dfrac{31\pi}{7}=\dfrac{3\pi}{7}+2\cdot2\pi\\ -\dfrac{25\pi}{7}=-\dfrac{4\pi}{7}-3\pi\\ \dfrac{10\pi}{7}=\dfrac{3\pi}{7}+\pi\)

\(\Rightarrow\dfrac{31\pi}{7}\) có cùng biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc \(\dfrac{3\pi}{7}\)

Biểu diễn được 3 điểm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

 

21 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\frac{{\frac{{2\pi }}{3}}}{{2\pi }} = \frac{1}{3}\). Ta chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau. Khi đó điểm \({M_2}\) là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \(\frac{{2\pi }}{3}\).

b) Ta có \( - \frac{{11\pi }}{4} =  - \frac{{3\pi }}{4} + \left( { - 1} \right).2\pi \). Do đó điểm biểu diễn bởi góc \( - \frac{{11\pi }}{4}\) trùng với góc \( - \frac{{3\pi }}{4}\) và là điểm \({M_3}\).

c)  Ta có \(\frac{{150}}{{180}} = \frac{5}{6}\). Ta chia nửa đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó P là điểm biểu diễn bởi góc \({150^0}\)

d) Ta có \( - {225^0} =  - {180^0} - {45^0}\). Do đó điểm biểu diễn N là điểm biểu diễn bởi góc \( - {225^0}\)