Bài 1 Một phân số có tử bé hơn mẫu số là 8. Nếu tăng tử số nên 3 và giảm mẫu số đi 3 thì được phân số mới bằng5/6 Tìm phân số ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là tử số. Điểu kiện: x ∈Z, x ≠ -11 và x ≠ -7
Mẫu số là x + 11.
Tử số tăng thêm 3: x + 3
Mẫu số giảm đi 4: (x + 11) – 4 = x + 7
Phân số mới bằng 3/4 nên ta có phương trình:
(x + 3)/(x + 7) = 3/4
⇔ 4(x + 3) = 3(x + 7)
⇔ 4x + 12 = 3x + 21
⇔ 4x – 3x = 21 – 12
⇔ x = 9 (thỏa mãn)
Tử số là 9, mẫu số là 9 + 11 = 20
Vậy phân số đã cho là 9/20 .
Gọi từ số của phân số cần tìm là: a.
Gọi mẫu số của phân số cần tìm là:b
Theo đề ta có:
\(a=b-8\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{a+8}\)
Ta lại có:
\(\frac{a+3}{a+8-3}=\frac{5}{6}\)\(\Rightarrow\frac{a+3}{a+5}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{a+5-2}{a+5}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{a+5}{a+5}-\frac{2}{a+5}=\frac{5}{6}\)
\(=1-\frac{2}{a+5}=\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{a+5}=1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)
\(a+5=\frac{2}{\frac{1}{6}}=12\)
\(a=12-5=7\)
\(=>b=7+8=15\)
Vậy phân số ban đầu là: \(\frac{7}{15}\)
ta có:x/(x+5) là phân số càn tìm
x+3/(x+5-3)=7/6 =>6(x+3)=7(x+2)=>6x+18=7x+14=>x=4
vậy phân số cần tìm là 4/9
Gọi z là tử của phân số
Khi đó mẫu của phân số là \(z-13\)
Phân số ta cần tìm có dạng: \(\dfrac{z}{z-13}\)
Nếu tăng tử lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị thì được phân số bằng với phân số \(\dfrac{3}{5}\) nên ta có phương trình:
\(\dfrac{z+3}{z-13-4}=\dfrac{3}{5}\left(z\ne17\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{z+3}{z-17}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(z+3\right)}{5\left(z-17\right)}=\dfrac{3\left(z-17\right)}{5\left(z-17\right)}\)
\(\Leftrightarrow5z+15=3z-51\)
\(\Leftrightarrow5z-3z=-51-15\)
\(\Leftrightarrow2z=-66\)
\(\Leftrightarrow z=\dfrac{-66}{2}=-33\left(tm\right)\)
Vậy phân số ta cần tìm là: \(\dfrac{z}{z-13}=\dfrac{-33}{-33-13}=\dfrac{-33}{-46}=\dfrac{33}{46}\)
Hiệu số phần bằng nhau:
5-3=2(phần)
Nếu tăng tử số 3 đơn vị, giảm mẫu số 4 đơn vị được phân số mơi có mẫu số bẻ hơn tử số:
13 + (4+3)= 20 (đơn vị)
Tử số mới là:
20:2 x3=30
Tử số ban đầu là:
30-3=27
Mẫu số ban đầu là:
27-13=14
Phân số ban đầu là: 27/14
Gọi phân số là x(Điều kiện: \(x\ne-11\))
Mẫu số ban đầu là: x+11
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{x+3}{x+11-4}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+3\right)=3\left(x+7\right)\)
\(\Leftrightarrow4x+12-3x-21=0\)
\(\Leftrightarrow x-9=0\)
hay x=9(thỏa ĐK)
Vậy: Phân số ban đầu là \(\dfrac{9}{20}\)
gọi tử số là x (x khác -11 và -7)
mẫu số là 11+x
tử số mới là 3+x
mẫu số mới là 11+x-4=7+x
khi tăng 3 đv vào tử và giảm 4 đv ở mẫu ta được phân số mới là 3/4 nên ta có pt :\(\dfrac{3+x}{7+x}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
giải pt ta đc x=9
vậy mẫu số là 9+11=20
vậy phân số ban đầu là \(\dfrac{ 9}{20}\)
Gọi tử số của phân số ban đầu là x
Mẫu số của phân số ban đầu là x+13
Tử số của phân số mới là x+3
Mẫu số của phân số mới là x+13-4= x+9
Phân số mới là \(\frac{x+3}{x+9}\)
Theo bài ra ta có phương trình
\(\frac{x+3}{x+9}\)= \(\frac{3}{5}\)
bạn tự giả phương trình nhé thì sẽ được x=6
=> tử số của phân số ban đầu là 6
Mẫu số của phân số ban đầu là 6+13=19
Vậy phân số ban đầu là \(\frac{6}{19}\)
+) Tử số ban đầu gọi là x (x: nguyên, dương)
Khi đó mẫu số ban đầu là 11 +x
+) Sau khi thêm 3 vào tử số ban đầu => Tử số mới gọi là 3+x
Sau khi giảm 4 đơn vị ở mẫu số ban đầu là 11+x-4 hay 7+x
Vì sau khi thêm và bớt ở từ và mẫu số, ta có phân số mới bằng phân số \(\dfrac{3}{4}\) nên:
\(\dfrac{3+x}{7+x}=\dfrac{3}{4}\\ < =>3\left(7+x\right)=4\left(3+x\right)\\ < =>21+3x=12+4x\\ < =>3x-4x=12-21\\ < =>-x=-9\\ =>x=9\left(TMĐK\right)\)
=> Tử số ban đầu là 9. Mẫu số ban đầu là : 9+11= 20
Vậy: Phân số ban đầu là \(\dfrac{9}{20}\)
Gọi tử số là x
Mẫu số là: x+8
Theo đề bài ta có:
\(\frac{x+2}{x+8-3}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+5}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow3\cdot\left(x+5\right)=4\cdot\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+15=4x+8\)
\(\Leftrightarrow-x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=7\)
Suy ra: tử số là 7
Mẫu số là: 7+8 = 15
Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{7}{15}\)
gọi tử số của phân số là a ; mẫu số của phân số là a+11
Ta có : \(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{2}{3}\) hay \(\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\left(a+3\right)3=\left(a+6\right)2\)
\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)
\(\Rightarrow a=3\)
Vậy phân số ban đầu là \(\frac{3}{3+11}=\frac{3}{14}\)
Gọi tử số của phân số đó là a \((a\inℤ)\)
Vì tử và mẫu bé hơn là 11
=> mẫu : a + 11
Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 5 đơn vị thì được 1 phân số bằng \(\frac{2}{3}\)
Ta có :
\(\frac{a+3}{a+11-5}=\frac{a+3}{a+6}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3(a+3)=2(a+6)\)
\(\Rightarrow3a+9=2a+12\)
\(\Rightarrow a=3\)
Mà : mẫu - tử = 11
=> mẫu số = 14
Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{3}{14}\)