K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2020

A B C D

TH1: Nếu \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

=> \(AB< AC\)(1)

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác:

=> \(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}\), từ (1) =>  DB<DC

Tương tự CM các TH \(\widehat{B}< \widehat{C}\)=> DB>DC

và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> DB=DC

HỌC TỐT!!!!

5 tháng 3 2017

Ta có :

A + B = 120 (1) 

A - B = 30 => A = 30 + B (2)

Thay (2) vào (1) , ta có :

30 + B + B = 120

30 + 2B = 120

2B = 90

=> B = 45

Thay B vào lại (1) ,ta có :

A + B = 120

=> A + 45 = 120

=> A = 75

Áp dụng tổng 3 góc trong một tam giác ,ta có :

A + B + C = 180

75 + 45 + C = 180

=> C = 60

Vậy A = 75

       B = 45

       C = 60

14 tháng 12 2023

b: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

c: Ta có: ΔBDC cân tại B

mà BF là đường phân giác

nên F là trung điểm của CD và BF\(\perp\)CD

a: Xét ΔBAD vuông tai A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: AD=HD

b: ta có: AD=HD

mà HD<DC

nen AD<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tạiA có

BH=BA

góc HBK chung

Do đó:ΔBHK=ΔBAC
Suy ra BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: DA=DH

DH<DC

=>DA<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

26 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 5 2022

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-

 

30 tháng 8 2018

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

Suy ra: BD=ED(hai cạnh tương ứng)