đồ vật có dạng giống gương cầu lõm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
*tham khảo*
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn
Khác nhau:
+ Gương phẳng: Tạo ra ảnh ảo có kích thước bằng kích thước của vật
+ Gương cầu lồi: Tạo ra ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn kích thước của vật
+ Gương cầu lõm: Tạo ra ảnh ảo có kích thước lớn hơn kích thước của vật
Lưu ý: Ở đây, với gương cầu lõm, ta chỉ xét với vật đặt gần gương.
- Giống nhau: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau:
+ Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, bằng vật
+ Gương cầu lồi: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật
* Giống: đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
* Khác:
- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
tk
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. ...
- khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳnng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Bài 1: Cùng một vật, ta có:
*) Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo của gương phẳng.
*) Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương phẳng.
=> Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của gương cầu lồi.
Bài 2: Do ảnh sáng của Mặt trời chiếu xuống trái đất là chùm sáng song song => Khi gặp phần lõm của gương thì tạo ra chùm sáng hội tụ => Tập trung được các năng lượng vào một điểm => Có thể làm cháy giấy.
Bài 3: Trong đèn pha ô tô hoặc xe máy, xe đạp đều có 1 gương giống như gương cầu lõm là vì các tia sáng phản xạ qua phần lõm sẽ tạo ra chùm sáng song song giúp ánh sáng có thể đi xa mà vẫn thấy rõ.
* Đồ dùng trong nhà có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm là: Mặt lõm của thìa, vung nồi.
* Khi di chuyển vật lại gần gương thì: Vật càng gần gương, ảnh ảo càng nhỏ đi so với ảnh ảo của vật khi xa gương, tuy nhiên ảnh ảo vẫn luôn lớn hơn vật.
kính thiên văn, chao đèn, dụng cụ giành cho các bác sĩ nha khoa, pha đèn (đèn pin , đèn ô tô) .....
ko bt cs đúng ko
gương xe máy ô tô....