nêu khái quát về Trung Quốc thời phong kiến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
+Từ thế kỷ XI-XX thời kỳ phát triển vương quốc cam pu chia
+Đối nội: Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp
+Đối ngoại: dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ
Nền nghệ thuật lâu đời của TQ với trình độ cao thể hiện trong hội họa, điêu khắc, kiến trúc, thủ công mỹ nghệ,..nổi tiếng.Cung điện cổ tích, tượng phất điêu khắc sinh động, tinh xảo được lưu giữ nhiều nôi trên đất TQ ngày nay.
Điều đó chứng tỏ bàn tay tài hoa và sáng tạo tuyệt vời của NT TQ
Đây là bài mình cô dạy này :
Vương triều Gúp ta từ thế kỉ IV đến thế kỉ VI
Luyện kim phất triển
Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hoàn , khắc trên ngà voi,..............'
Vương quốc hồi giáo Đê li từ thế kỉ XII đến thế kỉ XVI
Chiếm ruộng đất và cấm đoán đạo Hin đu
Vương triều Mô gôn từ thế kỉ 6 đên TK 19
Xóa bỏ kì thị tôn giáo
Khôi phục kinh tế
Phát triển văn hóa
Văn hóa : chữ viết Chữ Phạm ,,,,, Kiến trúc : Hin đu và kiến trúc Phật Giáo
ĐÂy là bài ko có trên mạng đâu nhé 100% luôn đó . Mong bạn tích cho mik
Câu hỏi của Ngoc Dang Ca - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Trung Quốc:
+chế độ phong kiến sớm được hình thành
+nhà Trần đã khởi đầu xây dựng bộ máy chính quyền
+trên cơ sở điều kiện kinh tế xã hội mới,văn hóa Trung Quốc đạt được nhiều thành tựu
Ấn Độ:
+nghề thủ công,luyện kim phát triển
+xóa bỏ kì thị tôn giáo
+phát triển văn hóa
Xã hội phong kiến hình thành từ thế kỉ III Trước Công Nguyên,Thời Tần.
Quan lại cà nông dân giàu chiếm ruộng đất,có quyền lực trở thành địa chủ.
Nhiều nông dân mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ thành ta điền,phải nộp 1 phần hoa lợi chủ gọi là địa tô.
Tham khảo!
https://loigiaihay.com/em-hay-neu-nhung-thanh-tuu-lon-ve-van-hoa-khoa-hoc-ki-thuat-c82a13595.html
Câu 1:
-Các triều đại phong kiến ở Ấn Độ: Gúp ta, Hồi giáo Đê - li, Mô-gôn
*Vương triều Gúp-ta
-Người sáng lập: San đra Gúp ta
-Ra đời năm 319 vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á
*Vương triều Hồi giáo Đê-li
-Do người Tuốc theo Hồi giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc
-Năm 1206, vương triều kết thúc
*Vương triều Mô-gôn
-Do người Mông Cổ (theo Hồi giáo) sáng lập năm 1526 gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li
-Giữa thế kỉ 19, bị đế quốc Anh xâm lược và lật đổ
Thành tựu văn hóa Ấn Độ:
-Tôn giáo:Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn. Hindu Giáo là tôn giáo chính ở Ấn Độ
-Chứ viết và văn học: Chữ Phạn được hoàn thiện trở thành cơ sở để sáng tạo ra nhiều loại chữ khác như Hin-đi, Đê-va-na-ga-ri,... Văn học chịu nhiều ảnh hưởng của tôn giáo gồm nhiều thể loại như thơ, ca, kịch, truyện thần thoại
-Kiến trúc, điêu khắc: Ấn Độ có nhiều công trình, kiến trúc đặc sắc. Nổi bật là kiến trúc Phật Giáo và Hồi Giáo
Câu 2:
-Khái quát về Liên minh Châu Âu (EU):
-EU hiện nay có 27 quốc gia thành viên (Vương Quốc Anh rời khỏi EU từ ngày 31/1/2020)
-EU đã thiết lập được một thị trường chung và có hệ thống tiền tệ chung đó là đồng Ơ-rô
-Nói Liên minh Châu Âu là 1 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới vì GDP của EU chỉ đứng sau Hoa Kỳ, cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản.
Văn học
- Nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị.
- Nhiều tác phẩm với đủ thể loại:
+ Tiểu thuyết "Thủy hử" của Thi Nại Am.
+ "Tam quốc diễn nghĩa" của La Hán Trung.
+ "Tây du kí" của Ngô Thừa Ân.
+ "Hồng lâu mộng" của Tào Tuyết Cần.
Sử học Bộ "Sử kí" của Tư Mã Thiên (thời Hán).
Nghệ thuật
- Hội họa, điêu khắc, thủ công mĩ nghệ độc đáo.
- Kiến trúc:
+ Vạn lí Trường thành.
+ Cố cung ( Tử cấm thành).
Tham Khảo:
https://nguoikesu.com/giai-bai-tap/lich-su-lop-7/phan-1-khai-quat-lich-su-the-gioi-trung-dai/bai-4-trung-quoc-thoi-phong-kien