Tả về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
Nhờ mọi người giúp ^_^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghỉ hè, cả gia đình em cùng nhau về quê chơi. Tối hôm đó, em đã được theo bà đi xem buổi diễn chèo ở đầu làng. Vở chèo đó có tên là Quan Âm Thị Kính. Nơi gọi là sân khấu thực ra là một bãi đất trống ở đầu làng, được dọn dẹp sạch sẽ, trải những tấm chiếu lên cho “nghệ sĩ” biểu diễn. Chưa đến giờ bắt đầu, mà người dân trong làng đã đến đứng rất đông. Người già, người trẻ, con trai, con gái, ai cũng hồ hởi, mong chờ. Và rồi, sau hồi trống dồn dập, từ sau tấm màn, cô gái dẫn chương trình mặc tấm áo tứ thân bước ra chào mọi người và giới thiệu nhân vật. Các ca sĩ chèo ai cũng mặc trang phục đẹp, trang điểm hấp dẫn. Cô dẫn chương trình giới thiệu đến ai thì người đó bước lên chào mọi người. Sau đó, đương nhiên là đến tiết mục chính thức. Rõ ràng là em đã từng được xem vở chèo này rồi, mà sao hôm nay thấy hay quá. Từng cử chỉ, hành động của nhân vật sao mà thu hút quá. Em khóc cùng nàng Thị Kính tội nghiệp, căm giận khi ả Thị Mầu tác oai tác quái. Cùng chung cảm xúc ấy với em, là những người cũng đang ngồi xem bên cạnh. Chúng em cùng vui, cùng buồn với nhân vật. Cứ thế, buổi biểu diễn kéo dài suốt hơn ba tiếng, mà tưởng như chỉ có mấy mươi phút. Mãi đến lúc về, em vẫn bần thần không thôi. Thật mong rằng, em sẽ sớm được xem một buổi diễn chèo mộc mạc, giản dị mà hấp dẫn như thế này thêm lần nữa.
lên mạng mà điều tra ở đó có vô số bài tham khảo
học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Chưa bao giờ em được xem xiếc cả, bởi quê em ở xa vùng thị thành, thỉnh thoảng chỉ được xem những tiết mục xiếc trên tivi mà thôi. Nhưng lần ấy một đoàn xiếc ở thành phố về biểu diễn lưu động tại huyện em. Dù cách thị trấn bốn cây số, em cũng đòi bố đi xem cho bằng được. Đây là buổi biểu diễn cuối cùng, ngày mai đoàn sẽ lên đường đi huyện khác. Hai bố con em đến nơi thì chương trình biểu diễn đã được tiến hành khá lâu rồi. Bố dẫn em leo lên cái sân khấu nơi diễn ra tiết mục “Xiếc mô tô”. Nghe mọi người ca ngợi tiết mục này, nên bố mua vé để xem tiết mục này trước. Sân khấu xiếc mô tô chỉ chứa được khoảng trăm người trở lại. Khách đã đứng thành vòng tròn quanh sân khấu. Bỗng nhiên, em thấy sân khâu rung lên, rồi trục xoay chuyển động cả cái khối tròn hình thì như cái giống quay nhanh dần. Và bỗng nhiên ba chiếc mô tô từ đáy giếng rồ ga, bay vọt lên theo thành giếng. Hai nghệ sĩ trẻ nam và một nghệ sĩ nữ, tay cầm lái, tay đưa ra vẫy chào khán giả, miệng cười tươi như hoa. Họ lượn lên, lượn xuống không khác gì những cánh chim chao liệng trong không trung. Đó là tiết mục xiếc “Mô tô bay” mà lần đầu tiên em mới thấy. Em cảm phục lòng dũng cảm của các nghệ sĩ xiếc. Sau đó, bố còn dẫn đi xem các tiết mục khác cũng nằm trong sân vận động của thị trấn xiếc người đi trên dây thép, khỉ đi xe đạp, xiếc đu quay v.v... Tiết mục nào cũng thú vị, cũng hấp dần như xiếc của nước ngoài chiếc trên tivi vậy.
Chưa bao giờ em được xem xiếc cả, bởi quê em ở xa vùng thị thành, thỉnh thoảng chỉ được xem những tiết mục xiếc trên tivi mà thôi. Nhưng lần ấy một đoàn xiếc ở thành phố về biểu diễn lưu động tại huyện em. Dù cách thị trấn bốn cây số, em cũng đòi bố đi xem cho bằng được. Đây là buổi biểu diễn cuối cùng, ngày mai đoàn sẽ lên đường đi huyện khác. Hai bố con em đến nơi thì chương trình biểu diễn đã được tiến hành khá lâu rồi. Bố dẫn em leo lên cái sân khấu nơi diễn ra tiết mục “Xiếc mô tô”. Nghe mọi người ca ngợi tiết mục này, nên bố mua vé để xem tiết mục này trước. Sân khấu xiếc mô tô chỉ chứa được khoảng trăm người trở lại. Khách đã đứng thành vòng tròn quanh sân khấu. Bỗng nhiên, em thấy sân khâu rung lên, rồi trục xoay chuyển động cả cái khối tròn hình thì như cái giống quay nhanh dần. Và bỗng nhiên ba chiếc mô tô từ đáy giếng rồ ga, bay vọt lên theo thành giếng. Hai nghệ sĩ trẻ nam và một nghệ sĩ nữ, tay cầm lái, tay đưa ra vẫy chào khán giả, miệng cười tươi như hoa. Họ lượn lên, lượn xuống không khác gì những cánh chim chao liệng trong không trung. Đó là tiết mục xiếc “Mô tô bay” mà lần đầu tiên em mới thấy. Em cảm phục lòng dũng cảm của các nghệ sĩ xiếc. Sau đó, bố còn dẫn đi xem các tiết mục khác cũng nằm trong sân vận động của thị trấn xiếc người đi trên dây thép, khỉ đi xe đạp, xiếc đu quay v.v... Tiết mục nào cũng thú vị, cũng hấp dần như xiếc của nước ngoài chiếc trên tivi vậy.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-hay-ke-lai-mot-buoi-bieu-dien-nghe-thuat-ma-em-duoc-xem-c119a18766.html#ixzz56QNbZBua
Bạn tham khảo nhé
Sáng nay, trường em tổ chức văn nghệ chào xuân 2022. Ở đó có rất nhiều tiết mục văn nghệ hay, nhưng em ấn tượng nhất là tiết mục tốp ca Ngày Tết quê em của các anh chị lớp 5C. Trên sân khấu được trang khí tràn ngập màu sắc mùa xuân, với rèm đỏ, và những chậu mai, đào rực rỡ. Các anh chị mặc những bộ áo dài cách tân màu sắc rực rỡ xếp thành hai nhóm ở hai bên sân khấu. Ở giữa là đội múa phụ họa mặc áo tứ thân, tay cầm những cành hoa nhiều màu sắc. Chỉ cần nhìn thôi, là em đã thấy vui rồi. Khi âm nhạc sôi động vang lên, các anh chị bắt đầu nhún nhảy, chúng em ở dưới cũng hào hứng lắc lư theo. Lời bài hát đã quá quen thuộc, nên chúng em đã cùng nhẩm theo các anh chị trên sân khấu. Tuyệt nhất là các anh chị múa phụ họa, vừa di chuyển theo nhạc, lại còn xếp thành các đội hình đẹp mắt nữa. Cuối tiết mục, mọi người trên sân khấu xếp thành hình chữ S, hai bên là hai câu đối chúc mừng năm mới. Vừa đẹp vừa ý nghĩa. Đối với em, đó chính là tiết mục văn nghệ tuyệt nhất sáng nay.
tham khảo:
Tối nay, em và cả nhà đã cùng nhau xem một buổi biểu diễn xiếc được truyền hình trực tiếp ở trên tivi.
Mở đầu là một chú hề với bộ trang phục và trang điểm sắc sỡ. Chú vừa chào khán giả, vừa tung những quả bóng nhiều màu khiến ai cũng phải trầm trồ. Sau đó, là phần giới thiệu về những tiết mục sắp được biểu diễn. Nghe chú hề kể tên, em càng thêm háo hức. Sau đó, trong tiếng hò reo của khán giả ở sân vận động, sân khấu bắt đầu sáng lên để bắt đầu buổi biểu diễn. Mở đầu là tiết mục nhảy múa theo nhạc của những chú thỏ. Theo nhịp vỗ tay của huấn luyện viên, chúng nhảy lên xuống theo nhịp, khiến chiếc váy ngang bụng rung rinh theo, đáng yêu vô cùng. Sau đó, là tiết mục khỉ đạp xe. Bốn chú khỉ cùng đạp một chiếc xe đi diễu hành qua sân khấu. Có chú thì chỉ chăm chú nhìn khán giả, có chú thì chăm chăm nhìn chùm chuối ở trên, quên cả đạp xe. Làm hai chú còn lại co giò đạp mệt nghỉ. Và còn nhiều tiết mục khác hay hơn nữa. Nhưng em thích nhất, vẫn là tiết mục đua vượt chướng ngại vật của các chú chó. Nào là qua cầu, bơi qua bể bơi nhỏ, chạy đường dích dắc, nhặt đĩa. Vừa xem, em vừa hò reo cổ vũ hết mình.
TK
Sáng nay, trường em tổ chức văn nghệ chào xuân 2022. Ở đó có rất nhiều tiết mục văn nghệ hay, nhưng em ấn tượng nhất là tiết mục tốp ca Ngày Tết quê em của các anh chị lớp 5C. Trên sân khấu được trang khí tràn ngập màu sắc mùa xuân, với rèm đỏ, và những chậu mai, đào rực rỡ. Các anh chị mặc những bộ áo dài cách tân màu sắc rực rỡ xếp thành hai nhóm ở hai bên sân khấu. Ở giữa là đội múa phụ họa mặc áo tứ thân, tay cầm những cành hoa nhiều màu sắc. Chỉ cần nhìn thôi, là em đã thấy vui rồi. Khi âm nhạc sôi động vang lên, các anh chị bắt đầu nhún nhảy, chúng em ở dưới cũng hào hứng lắc lư theo. Lời bài hát đã quá quen thuộc, nên chúng em đã cùng nhẩm theo các anh chị trên sân khấu. Tuyệt nhất là các anh chị múa phụ họa, vừa di chuyển theo nhạc, lại còn xếp thành các đội hình đẹp mắt nữa. Cuối tiết mục, mọi người trên sân khấu xếp thành hình chữ S, hai bên là hai câu đối chúc mừng năm mới. Vừa đẹp vừa ý nghĩa. Đối với em, đó chính là tiết mục văn nghệ tuyệt nhất sáng nay.
Gợi ý : Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì (kịch, ca nhạc, múa, xiếc, ... ? Buổi diễn được tổ chức ở đâu ? Em cùng xem với những ai ? Buổi diễn có những tiết mục nào ? Em thích tiết mục nào nhất ? Hãv viết cụ thể về tiết mục ấy.
Em đã được xem rất nhiều buổi biểu diễn nghệ thuật nhưng để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với em là buổi biểu diễn xiếc chào mừng Ngày Quốc tế Thiếu nhi năm 2010. Hôm ấy, em được mẹ dẫn đi. Lần đầu tiên được bước chân vào rạp xiếc Trung Ương, em thấy thích thú vô cùng. Rạp xiếc rất rộng và được trang trí rất nhiều biển quảng cáo về nhưng tiết mục xiếc đặc sắc. Em cứ đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Vui hơn khi em được xem cùng các bạn nhỏ bằng tuổi mình. Mở đầu chương trình là màn biểu diễn vui nhộn của những chú hề mũi đỏ như quả cà chua. Các bạn nhỏ ai cũng lắc lư theo điệu nhạc và tít mắt cười theo từng cử chỉ, hạnh động của các chú hề. Tiếp sau, có rất nhiều tiếp mục đặc sắc như: khỉ đu dây, chó học toán, sư tử nhảy qua vòng lửa. Nhưng em thích nhất là tiết mục ảo thuật “bồ câu giấy biến thành bồ câu thật”. Nhà ảo thuật cứ như một ông tiên có phép lạ cầm trong tay chiếc hộp nhỏ, mở ngăn kéo cho chúng em quan sát, trong ngăn không có gì. Vậy mà khi ông nhét hai con chim bồ câu giấy vào trong ngăn kéo chiếc hộp, vỗ chiếc hộp một cái, hai con chim bồ câu thật từ trong ngăn kéo bay ra và bồ câu giấy không còn nữa. Cả rạp xiếc bây giờ tràn ngập tiếng vỗ tay của khán giả. Ra về rồi mà em vẫn còn nuối tiếc mãi. Em thầm cảm ơn mẹ vì món quà ý nghĩa mẹ dành tặng em nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi. Em tự hứa sẽ học thật giỏi để ba mẹ vui lòng.
Tham khảo:
Chưa bao giờ em được xem xiếc cả, bởi quê em ở xa vùng thị thành, thỉnh thoảng chỉ được xem những tiết mục xiếc trên tivi mà thôi. Nhưng lần ấy một đoàn xiếc ở thành phố về biểu diễn lưu động tại huyện em. Dù cách thị trấn bốn cây số, em cũng đòi bố đi xem cho bằng được. Đây là buổi biểu diễn cuối cùng, ngày mai đoàn sẽ lên đường đi huyện khác. Hai bố con em đến nơi thì chương trình biểu diễn đã được tiến hành khá lâu rồi. Bố dẫn em leo lên cái sân khấu nơi diễn ra tiết mục “Xiếc mô tô”. Nghe mọi người ca ngợi tiết mục này, nên bố mua vé để xem tiết mục này trước. Sân khấu xiếc mô tô chỉ chứa được khoảng trăm người trở lại. Khách đã đứng thành vòng tròn quanh sân khấu. Bỗng nhiên, em thấy sân khấu rung lên, rồi trục xoay chuyển động cả các khối tròn hình thì như cái giống quay nhanh dần. Và bỗng nhiên ba chiếc mô tô từ đáy giếng rồ ga, bay vọt lên theo thành giếng. Hai nghệ sĩ trẻ nam và một nghệ sĩ nữ, tay cầm lái, tay đưa ra vẫy chào khán giả, miệng cười tươi như hoa. Họ lượn lên, lượn xuống không khác gì những cánh chim chao liệng trong không trung. Đó là tiết mục xiếc “Mô tô bay” mà lần đầu tiên em mới thấy. Em cảm phục lòng dũng cảm của các nghệ sĩ xiếc. Sau đó, bố còn dẫn đi xem các tiết mục khác cũng nằm trong sân vận động của thị trấn xiếc người đi trên dây thép, khi đi xe đạp, xiếc đu quay… Tiết mục nào cũng thú vị, cùng hấp dẫn như xiếc của nước ngoài chiếc trên tivi vậy.
HT^^
Tối thứ bảy vừa rồi em được bố mẹ cho đi xem xiếc nhạc kịch ở nhà văn hoá quận.
Biểu diễn ca nhạc tối hôm đó là một đoàn ca lịch đến từ xứ sở hoa hồng Hung-ga-ri. Sau phần ca nhạc, các nghệ sĩ biểu diễn xiếc đu dây và xiếc ảo thuật. Em thích nhất là tiết mục này. Thật thích thú và đầy ngạc nhiên khi chỉ bằng kĩ xảo nhanh tay lẹ mắt, người nghệ sĩ biểu diễn dẫn dắt khán giả từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác: băng giấy biến thành cờ, khăn tay biến thành chim bồ câu... Khán giả vỗ tay rộn rã khi chim câu trắng bay ra từ chiếc khăn tay nhỏ. Nghệ sĩ biểu diễn đưa cánh tay ra: chú chim nhẹ nhàng đậu trên cánh tay người nghệ sĩ thật điệu và dễ thương. Cuối buổi diễn, đoàn xiếc thú gồm chó, khỉ, vẹt làm toán thật hay, ngộ nghĩnh và thú vị làm sao. Em ra về, tinh thần vui thích vì đã được xem xiếc thật hay và vui.
Tham khảo nha
Chào mừng ngày Quốc khánh mùng 2 tháng 9, khu phố của em đã tổ chức một đêm văn nghệ. Chương trình văn nghệ diễn ra vào lúc bảy giờ ba mươi phút tối tại nhà văn hóa. Mọi người trong khu phố đến xem rất đông. Em cùng với bố phải ra từ sớm để giành được vị trí ngồi tốt nhất. Tiết mục mở màn là phần biểu diễn của các bác cán bộ trong khu phố với bài hát “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây”. Bài hát giúp em nhớ về những năm tháng lịch sử hào hùng của dân tộc. Sau đó là tiết mục nhảy hiện đại của các anh chị đoàn viên trên nền nhạc “Việt Nam ơi”. Em cảm thấy không khí lúc này thật sôi động. Sau đó, rất nhiều các tiết mục hấp dẫn khác được trình diễn. Chương trình văn nghệ ngày hôm nay vô cùng hấp dẫn.
Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mẫu 2Tối nay, em và cả nhà đã cùng nhau xem một buổi biểu diễn xiếc được truyền hình trực tiếp ở trên tivi.
Mở đầu là một chú hề với bộ trang phục và trang điểm sắc sỡ. Chú vừa chào khán giả, vừa tung những quả bóng nhiều màu khiến ai cũng phải trầm trồ. Sau đó, là phần giới thiệu về những tiết mục sắp được biểu diễn. Nghe chú hề kể tên, em càng thêm háo hức. Sau đó, trong tiếng hò reo của khán giả ở sân vận động, sân khấu bắt đầu sáng lên để bắt đầu buổi biểu diễn. Mở đầu là tiết mục nhảy múa theo nhạc của những chú thỏ. Theo nhịp vỗ tay của huấn luyện viên, chúng nhảy lên xuống theo nhịp, khiến chiếc váy ngang bụng rung rinh theo, đáng yêu vô cùng. Sau đó, là tiết mục khỉ đạp xe. Bốn chú khỉ cùng đạp một chiếc xe đi diễu hành qua sân khấu. Có chú thì chỉ chăm chú nhìn khán giả, có chú thì chăm chăm nhìn chùm chuối ở trên, quên cả đạp xe. Làm hai chú còn lại co giò đạp mệt nghỉ. Và còn nhiều tiết mục khác hay hơn nữa. Nhưng em thích nhất, vẫn là tiết mục đua vượt chướng ngại vật của các chú chó. Nào là qua cầu, bơi qua bể bơi nhỏ, chạy đường dích dắc, nhặt đĩa. Vừa xem, em vừa hò reo cổ vũ hết mình.
Đây thực sự là tiết mục xiếc hay nhất mà em từng được xem. Mong rằng, em sẽ sớm được xem những tiếc mục xiếc hay như thế ở ngoài đời thực, chứ không chỉ là qua màn hình tivi nữa.
Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mẫu 3Sáng nay, trường em tổ chức văn nghệ chào xuân 2022. Ở đó có rất nhiều tiết mục văn nghệ hay, nhưng em ấn tượng nhất là tiết mục tốp ca Ngày Tết quê em của các anh chị lớp 5C. Trên sân khấu được trang khí tràn ngập màu sắc mùa xuân, với rèm đỏ, và những chậu mai, đào rực rỡ. Các anh chị mặc những bộ áo dài cách tân màu sắc rực rỡ xếp thành hai nhóm ở hai bên sân khấu. Ở giữa là đội múa phụ họa mặc áo tứ thân, tay cầm những cành hoa nhiều màu sắc. Chỉ cần nhìn thôi, là em đã thấy vui rồi. Khi âm nhạc sôi động vang lên, các anh chị bắt đầu nhún nhảy, chúng em ở dưới cũng hào hứng lắc lư theo. Lời bài hát đã quá quen thuộc, nên chúng em đã cùng nhẩm theo các anh chị trên sân khấu. Tuyệt nhất là các anh chị múa phụ họa, vừa di chuyển theo nhạc, lại còn xếp thành các đội hình đẹp mắt nữa. Cuối tiết mục, mọi người trên sân khấu xếp thành hình chữ S, hai bên là hai câu đối chúc mừng năm mới. Vừa đẹp vừa ý nghĩa. Đối với em, đó chính là tiết mục văn nghệ tuyệt nhất sáng nay.
Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mẫu 4Nghỉ hè, cả gia đình em cùng nhau về quê chơi. Tối hôm đó, em đã được theo bà đi xem buổi diễn chèo ở đầu làng. Vở chèo đó có tên là Quan Âm Thị Kính. Nơi gọi là sân khấu thực ra là một bãi đất trống ở đầu làng, được dọn dẹp sạch sẽ, trải những tấm chiếu lên cho “nghệ sĩ” biểu diễn. Chưa đến giờ bắt đầu, mà người dân trong làng đã đến đứng rất đông. Người già, người trẻ, con trai, con gái, ai cũng hồ hởi, mong chờ. Và rồi, sau hồi trống dồn dập, từ sau tấm màn, cô gái dẫn chương trình mặc tấm áo tứ thân bước ra chào mọi người và giới thiệu nhân vật. Các ca sĩ chèo ai cũng mặc trang phục đẹp, trang điểm hấp dẫn. Cô dẫn chương trình giới thiệu đến ai thì người đó bước lên chào mọi người. Sau đó, đương nhiên là đến tiết mục chính thức. Rõ ràng là em đã từng được xem vở chèo này rồi, mà sao hôm nay thấy hay quá. Từng cử chỉ, hành động của nhân vật sao mà thu hút quá. Em khóc cùng nàng Thị Kính tội nghiệp, căm giận khi ả Thị Mầu tác oai tác quái. Cùng chung cảm xúc ấy với em, là những người cũng đang ngồi xem bên cạnh. Chúng em cùng vui, cùng buồn với nhân vật. Cứ thế, buổi biểu diễn kéo dài suốt hơn ba tiếng, mà tưởng như chỉ có mấy mươi phút. Mãi đến lúc về, em vẫn bần thần không thôi. Thật mong rằng, em sẽ sớm được xem một buổi diễn chèo mộc mạc, giản dị mà hấp dẫn như thế này thêm lần nữa.
Hôm nay là ngày 20-11, em cùng các bạn bước trên con đường thân quen tràn ngập ánh nắng rực rỡ lòng vui phơi phới. Những chú chim sâu lao xao trên cành cây như chung vui cùng chúng em.
Em bước vào cổng sân trường đã tràn ngập cờ và hoa. Khắp nơi vang lên tiếng cười nói của các bạn học sinh. Phía trên cột cờ là dòng chữ "Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam", nổi bật trên nền phồng xanh thẳm.Dưới khán đài là dãy ghế nơi các thầy cô giáo ngồi. Những bông hoa tươi đẹp nhất được cắm vào bình để trên bàn đại biểu. Trong không khí náo nhiệt ấy, bỗng tiếng trống trường vang lên "Tùng!… Tùng!… Tùng…".
Buổi lễ chào mừng "Ngày Nhà giáo Việt Nam” của chúng em bắt đầu. Chúng em bước đi đều theo nhịp trống tiến về phía lễ đài, diễu hành qua hàng ghế đại biểu và các thầy cô giáo rồi đứng thành từng hàng ngay ngắn.
Sau khi làm lễ chào cờ, thầy phụ trách giới thiệu các vị đại biểu tới dự buổi lễ. Thầy giới thiệu cô hiệu phó đọc diễn vàn, bài diễn văn nêu rõ ý nghĩa ngày 20-11 và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. Cuối cùng cô giới thiệu thầy hiệu trưởng nói chuyện với chúng em. Giọng nói đầm ấm của thầy tâm sự với chúng em về đạo nghĩa thầy trò thật là thấm thìa.
Lời nói của thầy hiệu trưởng vừa dứt, một tràng pháo tay nổi lên. Chúng em ai cũng tự nhủ lòng cố gắng chăm ngoan để khỏi phụ lòng mong mỏi của các thầy cô.
Cuối cùng thầy Dũng đọc danh sách những bạn đạt thành tích tốt trong đợt thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Em rất sung sướng vì trong danh sách ấy có tên em. Một bạn ngồi bên cạnh em reo to:
– Khánh ơi! Có tên bạn đấy, sướng nhé!
Tim em đập rộn lên. Sân trường tràn ngập tiếng cười. Em như thấy các thầy cô nhìn mình trìu mến hơn. Hình như hàng cây xanh ở sân trường cũng như chung niềm vui lớn đó với em và các bạn. Kết thúc buổi lễ là chương trình biểu diễn văn nghệ của các lớp. Những lời ca tiếng hát âm vang trong sáng. Những điệu múa lúc thì như một vườn hoa rực rỡ, lúc thì như những cánh bướm rập rờn đem đến cho người xem một cảm giác thú vị. Đặc sắc nhất là tiết mục lắc vòng của lớp 6 Văn. Những chiếc vòng dưới sự điểu khiển khéo léo của các anh các chị ngoan ngoãn xoay quanh từng người. Tài tình hơn nữa là các chị đứng chồng lên nhau và chuyền cho nhau những chiếc vòng trông như là những diễn viên xiếc thực thụ. Xem tiết mục này ai cũng tấm tắc.
Buổi lễ kết thúc trong niềm hân hoan của tất cả mọi người. Dư âm của nó đã để lại trong em những ấn tượng thật khó quên.
Thầy cô là người luôn dành tất cả mọi yêu thương cho đứa học trò của mình, kể cả những đứa học trò mà luôn làm mình phát bực la lớn lên và mời đi ra khỏi lớp. Thậm chí có thể là đình chỉ học môn đó một tuần cũng có.
Thầy cô là người luôn phải chịu đựng bởi bao trò tai quá mà những đứa học trò gây ra, hay thường là những vị cứu tinh của những học sinh bị bắt nạt. Có thể nói thầy cô như là những thần tượng của học trò, hay là người cha, người mẹ thứ hai vậy.
Thầy cô là người đã dạy con nét chữ đầu tiên để rồi sau này, khi con lớn hơn một chút, con mới hiểu sự ân cần của cô, khi cầm tay con uốn từng nét chữ không chỉ đơn thuần là dạy con biết viết, mà nết người của con cũng bắt đầu từ những nét chữ A,B,C. Là người mà phải thức cả đêm để viết lại và cảm nhận bài văn thầy phê “cảm nhận còn hời hợt” bằng tất cả tình cảm, vốn sống của mình. Tất cả những gì thầy cô làm là chỉ mong học sinh của mình sẽ tốt hơn, trưởng thành hơn.
Nhớ ngày 20/11 năm xưa chắc ai cũng trải qua cái thời mà đòi mẹ phải mua quà để đi tặng thầy cô cho bằng được nhưng nỗi khổ là không dám đi một mình, lần nào cũng phải mẹ kè kè đi ,lúc đó nhỏ có biết nói gì đâu thấy bạn đi mình cũng đi cho bằng được. Quà 20/11 lúc xưa cũng chỉ là dầu gội, bột ngọt, sữa hay cuốn sổ và cái bút, nhà có điều kiện hơn thì xấp vải cho thầy cô may đồ để đi dạy. Lớn lên chút thì đã biết đường đi mua quà cho thầy cô, nhưng đến lúc tặng thì run cầm cập, gặp thầy cô ở trường suốt không sao cả nhưng mà gặp riêng thầy cô thì không dám đến. Nhớ lúc đi tặng quà thì vừa vào phòng, thấy thầy cô là tặng cho thầy cô rồi nói một câu ngắn gọn: "Mừng Cô (Thầy) 20 tháng 11" rồi chạy cái vèo ra ngoài, để thầy cô phải chạy ra gọi học trò quay trở lại ngồi chơi, nhưng cũng chỉ ngồi được 5 phút rồi "Cô (Thầy) cho em xin phép". Đến hôm sau vẫn còn không dám gặp thầy cô.
Lớn lên rồi học cấp 3, ngày 20/11 được xem như là một ngày học nhẹ nhõm của học sinh thì phải - theo tôi nghĩ như thế. Vì ngày 20/11 thường thì thầy cô khuyến mãi không dò bài, học sinh cũng không phải thấp thỏm vì cái giờ dò bài như thường ngày. Đôi khi thì còn được nói chuyện phiếm và nghỉ học luôn môn đó, thường thì lớp trường đại diện lớp tặng hoa cho thầy cô rồi thôi, xong cái ngày 20/11.
Nhưng cái ngày 20/11 không phải thầy cô vui vì được nhận hoa và quà của học trò thôi, thầy cô vui vì thấy rằng những đứa học trò của mình đã lớn khôn hơn, thầy cô khi thấy những thành quả của mình tốn bao công sức tâm huyết đạt được thành quả, đó là điều mà làm cho thầy cô tự hào nhất trong đời làm nhà giáo của mình.
Không biết ngày 20/11 của bạn như thế nào nhưng của tôi là một ngày đầy cảm xúc, tuy đi làm xa không thể tới thăm thầy cô được, nhưng không khi nào thầy cô không nhớ tới tôi. Lúc tôi gọi điện thoại chưa kịp nói tên mình thì thầy cô đã nhận ra tôi trước ,tôi vui mừng và đôi khi là bật khóc, cho dù lúc đi học tôi có phá, có quậy nhất lớp thì thầy cô vẫn nhớ và cười phì nói: "Thằng học trò phá nhất lớp của cô nay làm ở đâu rồi, có khỏe không? Năm nay cho gọi điện thoại nhưng năm sau phải về nhà thăm cô đấy nhé!!!". Trải qua biết bao lứa học trò, bao nhiêu năm nhà giáo mà thầy cô vẫn nhớ học trò của mình chứng minh một điều là thầy cô luôn dành mọi tâm huyết cho những đứa học trò nhỏ bé, dù có hay nghiêm khắc với mình đi chăng nữa thì cũng dễ hiểu là thầy cô chỉ muốn điều tốt nhất cho mình mà thôi. Chắc điều đó ai cũng cảm nhận được như tôi, vì nếu không có những điều như thế thì bạn có thể thành công hay sống tốt hơn như hiện nay để còn ngồi đọc những dòng tốt viết đây.
Lúc ngồi viết những dòng này thì nhớ lại những trò tai quái của mình đã mang đến cho thầy cô... Sao có thể làm những trò ấy nhỉ, nhưng mà thôi "Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò" mà, nhưng dù gì thì cũng mong ngày 20/11 sắp đến, hãy bỏ một chút thời gian nếu như được hãy đến thăm thầy cô, thầy cô sẽ không quên bạn đâu, nhưng nếu không được thì hãy dành cho một cuộc điện thoại chỉ năm, mười phút thôi. Đừng chỉ gửi một cái hình lên mạng xã hội cho thầy cô và kèm theo dòng ngắn ngủn: "Mừng 20/11, chúc Thầy (Cô) có ngày lễ vui vẻ" là thôi.
Xin cảm ơn những thầy cô đã dìu dắt con từ những ngày đầu tiên học lễ, hậu học văn. Những yêu thương, trân trọng và thành kính nhất là tất cả những gì con muốn những người cô thầy đã dạy dỗ con nên người. Chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc để mãi mãi vun đắp cho sự nghiệp trồng người.
Nhân dịp mừng Tết cổ truyền, trường em có tổ chức cho chúng em xem xiếc tại sân trường.
Sáng hôm ấy, em dậy sớm, đánh răng, rửa mặt, thay quần áo rồi bố chở em đến trường. Em thấy rất đông các bạn học sinh trường em đến xem. Chúng em ngồi đợi khoảng 15 phút thì buổi diễn bắt đầu. Mở đầu là chú hề mặc bộ quần áo thùng thình đủ màu sắc với cái lỗ mũi cà chua rất tức cười bước ra chào chúng em. Mở đầu là tiết mục khỉ đi xe đạp. Nó lái xe rất khéo, cứ vòng vèo ngộ lắm. Tiết mục thứ hai là chó làm toán. Chú chó làm rất đúng. Nó sửa gâu gâu để trả lời chủ. Tiết mục thứ ba là gấu và voi đá bóng. Tiết mục thứ tư là chó nhảy qua vòng lửa. Chúng em đã cổ vũ cho nó. Tiếp đến là chú hề diễn hài rất hay làm chúng em cười vỡ bụng.
Em rất thích tiết mục chó làm toán. Em sẽ học giỏi để dược bố mẹ cho đi xem xiếc vào dịp khác nữa.