giải phương trình :
\(\frac{x-3}{13}+\frac{x-3}{14}=\frac{x-3}{15}+\frac{x-3}{16}\)
giúp mình với @Phạm Vũ Trí Dũng @Lương Đông Nghi @Nguyễn Trúc Giang @Nguyễn Nhật Minh @Miyuki Misaki
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý :
Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)
Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)
Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)
bài 3
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)
=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)
=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
=> x=100
Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.
Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.
Ta có : \(\frac{x+14}{186}+\frac{x+15}{185}+\frac{x+16}{184}+\frac{x+17}{183}+\frac{x+216}{4}=0\)
=> \(\frac{x+14}{186}+\frac{x+15}{185}+\frac{x+16}{184}+\frac{x+17}{183}+\frac{x+200+16}{4}=0\)
=> \(\frac{x+14}{186}+\frac{x+15}{185}+\frac{x+16}{184}+\frac{x+17}{183}+\frac{x+200}{4}+4=0\)
=> \(\left(\frac{x+14}{186}+1\right)+\left(\frac{x+15}{185}+1\right)+\left(\frac{x+16}{184}+1\right)+\left(\frac{x+17}{183}\right)+\frac{x+200}{4}=0\)
=> \(\frac{x+200}{186}+\frac{x+200}{185}+\frac{x+200}{184}+\frac{x+200}{183}+\frac{x+200}{4}=0\)
=> \(\left(x+200\right)\left(\frac{1}{186}+\frac{1}{185}+\frac{1}{184}+\frac{1}{183}+\frac{1}{4}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{186}+\frac{1}{185}+\frac{1}{184}+\frac{1}{4}\ne0\)
nên x + 200 = 0
=> x = - 200
Vậy x = - 200
Từ đề bài, ta có:
\(1+\frac{x+14}{186}+1+\frac{x+15}{185}+1+\frac{x+16}{184}+1+\frac{x+17}{183}+1+\frac{x+216}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow\frac{200+x}{186}+\frac{200+x}{185}+\frac{200+x}{184}+\frac{200+x}{183}+\frac{200+x}{4}=5\)
\(\Leftrightarrow\left(200+x\right)\left(\frac{1}{186}+\frac{1}{185}+\frac{1}{184}+\frac{1}{183}+\frac{1}{4}\right)=5\)
Bạn xem có sai đề bài không ạ :D Thiết nghĩ vế phải phải là 5 chứ. Nếu đề bài đúng thì đến bước trên bạn tự tính nhé. Lười tính :)
Chúc bạn học tốt!
a)\(-\frac{2}{5}+\frac{2}{3}x+\frac{1}{6}x=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=-\frac{2}{5}\Leftrightarrow x=-\frac{12}{25}\)
Vậy nghiệm là x = -12/25
b)\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{2}{3}x=-\frac{4}{15}\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=\frac{2}{15}\Leftrightarrow x=\frac{4}{25}\)
Vậy nghiệm là x = 4/25
c)\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy nghiệm là x = -1
Pro kinh không thể lướt qua
Giao luu: x=3
có thể quy đồng làm bt; \(!vt!\ge!vp!\)
\(\frac{x+7}{3}+\frac{x+5}{4}=\frac{x+3}{5}+\frac{x+1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x+7}{3}+2+\frac{x+5}{4}+2=\frac{x+3}{5}+2+\frac{x+1}{6}+2\)
\(\Rightarrow\frac{x+13}{3}+\frac{x+13}{4}=\frac{x+13}{5}+\frac{x+13}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x+13}{3}+\frac{x+13}{4}-\frac{x+13}{5}-\frac{x+13}{6}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+13\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{3}>\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}\right)\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)>0\)
\(\Rightarrow x+13=0\Leftrightarrow x=-13\)
\(\frac{x+m}{n+p}+\frac{x+n}{p+m}+\frac{x+p}{n+m}+3=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+m}{n+p}+1+\frac{x+n}{p+m}+1+\frac{x+p}{n+m}+1=0\)
\(\Rightarrow\frac{x+m+n+p}{n+p}+\frac{x+m+n+p}{p+m}+\frac{x+m+n+p}{n+m}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+m+n+p\right)\left(\frac{1}{n+p}+\frac{1}{p+m}+\frac{1}{n+m}\right)=0\)
Vì m,n,p là số dương nên \(\left(\frac{1}{n+p}+\frac{1}{p+m}+\frac{1}{n+m}\right)>0\)
\(\Rightarrow x+m+n+p=0\Rightarrow x=-\left(m+n+p\right)\)
\(\frac{5x+\frac{3x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3-x}{15}+7x}{5}+1-x\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{25x+3x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3-x+105x}{15}}{5}+1-x\)
\(\Rightarrow\frac{\frac{28x-4}{5}}{15}=\frac{\frac{3+104x}{15}}{5}+1-x\)
\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{3+104x}{75}+1-x\)
\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{3+104x+75-75x}{75}\)
\(\Rightarrow\frac{28x-4}{75}=\frac{78+29x}{75}\)
\(\Rightarrow28x-4=78+29x\)
\(\Rightarrow x=-82\)
Ta có \(\frac{x+2}{3}-\frac{x-3}{2}=\frac{13-x}{6}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{x-13}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
Ta có PT <=> (x -13)(\(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-1\)) = 0
Tới đây thì bài toán đơn giản rồi
(x-13)(\(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}-\frac{1}{6}\)) = 0 chớ nhầm
a) (x-1)x(x+1)(x+2) = 24
<=> [(x-1)(x+2)][x(x+1) = 24
<=> (x^2+x-2)(x^2+x) = 24 (1)
Đặt t=x^2+x-1 = (x+1/2)^2 - 5/4 (*)
(1) trở thành (t-1)(t+1) = 24
<=> t^2 - 1 - 24 = 0
<=> t^2 - 25 = 0
<=> t^2 = 25
<=> t=5 hoặc t=-5
Mà t >= -5/4 ( từ *) => t = (x+1/2)^2-5/4 = 5
<=> (x+1/2)^2 = 25/4
Đến đây dễ r`
c) x^4 + 3x^3 + 4x^2 + 3x + 1 = 0
<=> x^4 + x^3 + 2x^3 + 2x^2 + 2x^2 + 2x + x + 1 = 0
<=> (x+1)(x^3 + 2x^2 + 2x + 1) = 0
<=> (x +1)(x^3 + x^2 + x^2 + x + x + 1) = 0
<=> (x+1)^2.(x^2+x+1) = 0
Mà x^2+x+1 = (x+1/2)^2 + 3/4 > 0
Nên x+1=0 <=> x=-1
Vậy ...
a) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}+\frac{x+1}{3}=x+\frac{7}{12}\)
\(\frac{3.3\left(2x+1\right)}{12}-\frac{2\left(5x+3\right)}{12}+\frac{4\left(x+1\right)}{12}=\frac{12x+7}{12}\)
\(18x+9-10x-6+4x+4=12x+7\)
\(0x=0\) ( vô số nghiệm )
Vậy x \(\in\)R
b) ĐKXĐ : x \(\ne\)-1;-3;-5;-7
\(\frac{1}{x^2+4x+3}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+12x+35}=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+7}\right)=\frac{3}{16}\)
\(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+7}=\frac{3}{8}\)
\(\left(x+1\right)\left(x+7\right)=16\)
Ta thấy x+1 và x+7 là 2 số cách nhau 6 đơn vị . Mà x + 1 < x + 7
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+1=2\\x+7=8\end{cases}\Rightarrow x=1}\)
hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1=-2\\x+7=-8\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=-15\end{cases}}\)( loại )
Vậy x = 1
\(PT< =>\frac{x-3}{13}+\frac{x-3}{14}-\frac{x-3}{15}-\frac{x-3}{16}=0\)
<=> \(\left(x-3\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0\)
<=> x - 3 = 0
<=> x = 3
giải:
\(\frac{x-3}{13}+\frac{x-3}{14}-\frac{x-3}{15}-\frac{x-3}{16}=0\) (chuyển vế và đổi dấu)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{13}>\frac{1}{15},\frac{1}{14}>\frac{1}{16}\) nên \(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0\)
Do đó x-3=0
Vạy nghiệm của pt là x=3
Chú ý: ta không quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử, bạn nhớ chủ ý về đặc điểm của bài : x-3 lặp lại nhiều lần, do đó mình chuyển vế rồi đặt x-3 làm nhận tử chung, nhờ đó mà mình giải gọn gàng