Nước đổ trong hồ (nhỏ) đậy nắp kín lâu ngày vẫn cạn dần?
\n\nmog ,ọi ng giúp mik.mik cần ngay bây h
\nHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước đổ trong hồ (nhỏ) đậy nắp kín lâu ngày vẫn cạn dần?
\n\nmog ,ọi ng giúp mik.mik cần ngay bây h
\ntrả lời
>
Nước đổ trong hồ đậy nắp kín lâu ngày vẫn cạn dần
=> nước có thể len lỏi qua các đường của nắp và đi ra ngoài ,
\Hiện tượng thanh sắt bị nóng chảy khi ta hàng là sao
=> khi đạt đến nhiêttj cao các phân tử liên kết lỏng lẻo dẫn đến hiện tượng đó
Vì sao khi ta đun nước , nước sôi sẽ mau cạn đi
đó là khi nóng lên các phân tử của nước hoạt động tăng lên kiến cho chúng ở dạng lỏng sang dạng khí
\n\n
Khi chai rượu không đậy nắp, tùy vào yếu tố bay hơi, rượu sẽ bay hơi và cạn dần. Khi đậy nắp, rượu sẽ bị cản trở bởi nắp nên không thoát ra để bốc hơi theo không khí được, vì vậy chai rượu khi đậy nắp sẽ không cạn (hoặc mức độ bốc hơi không đáng kể)
Câu 1 : Nguyên tắc dập tắc các đám cháy :
+ Triển khai nhanh chóng phun nước vào gốc lửa và ngăn chặn các hướng lửa phát triển.
+ Phá dỡ các bộ phận nhà cửa nhằm hạ thấp ngọn lửa, hạn chế cháy lan hoặc tháo dỡ tạo khoảng cách chặn đám cháy.
+ Để tạo khoảng không gian không còn chất cháy không cho lửa lan nên di chuyển các chất dễ cháy xung quanh ngọn lửa.
+ Nắm rõ tình hình của đám cháy để kịp thời cứu người và tài sản.
+ Phải luôn luôn chú ý bảo vệ những người tham gia chữa cháy, những người còn mắc kẹt trong đám cháy, tài sản, vật liệu, phương tiện không để nước phun tràn lan làm hư hỏng.
Giữa các phân tử ruột xe ( cao su ) có khoảng cách. Nên các phân tử khí xen vào khoảng cách phân tử cao su nên thoát ra
* Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi xảy ra mạnh hơn so với sự ngưng tụ nên hơi rượu thoát ra ngoài không khí do đó rượu cạn dần.
* Rượu đựng trong chai cũng đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ, nhưng rượu trong chai đậy kín có bao nhiêu rượu bay hơi thì cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ lại nên lượng rượu sẽ không giảm.