K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

Gọi CTTQ: FexOy

x:y=70/56 : 30/16 =2:3

Vậy CT: Fe2O3

6 tháng 1 2021

Gọi CTHH cần tìm : \(Fe_xO_y\)

Ta có :

\(\dfrac{56x}{70} = \dfrac{16y}{30}\) ⇔ \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\cdot\text{x}=112\)

`->`\(\text{x = }112\div56\)

`-> \text {x = 2}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)

20 tháng 11 2015

70=5.7.2

84=22.3.7

12=3.22

25=52

30=2.3.5

 

20 tháng 11 2015

70=2.5.7

84=22.3.7

12=22.3

25=52

30=2.3.5

 

18 tháng 9 2015

30=2.3.5

70=2.5.7

42=2.3.7

16=\(^{2^4}\)

48=2^4x3

36=2^2x3^2

81=3^4

18 tháng 9 2015

cho tớ đúng nhéHồ Mỹ linh

22 tháng 10 2021

a) ƯC(30;45) = {1;3;5;15}
b) ƯC(42;70) = {1;2;7;} (chắc là còn đấy nhưng tui lười qué :))

6 tháng 10 2022

a) ưc (30,45)={1;3;5;15}

b) ưc (42,70)={1;2;7;14}

24 tháng 12 2021

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{160.30}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: Fe2O3

3 tháng 12 2019

Là tập hợp các số nguyên tố<30(1,2,3,5,7,9,11,13,17,19,23,27,29)

Vậy số dư ko là số nguyên tố là 30

18 tháng 10 2023

Các khẳng định: 1. Ước nguyên tố của 30 là 5 và 6. - Khẳng định này là sai, vì ước của 30 là 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30. 2. Tích của hai số nguyên tố bất kì luôn là số lẻ. - Khẳng định này là sai, ví dụ: 2 và 3 là hai số nguyên tố nhưng tích của chúng là số chẵn. 3. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. - Khẳng định này là sai, vì số nguyên tố duy nhất là số 2 là số chẵn. 4. Mọi số chẵn đều là hợp số. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn bao gồm ít nhất hai thừa số riêng biệt (2 và số chẵn đó) nên nó là hợp số. 5. Ước nguyên tố nhỏ nhất của số chẵn là 2. - Khẳng định này là đúng, vì một số chẵn luôn có ước nguyên tố chung là số 2.

18 tháng 10 2023

Khẳng định 1 sai vì 30 = 2.3.5 nên có ước nguyên tố là 2; 3; 5

Khẳng định 2 sai vì 2 và 3 là số nguyên tố nhưng 2.3=6 là số chẵn

Khẳng định 3 sai vì 2 là số nguyên tố nhưng 2 là số chẵn

Khẳng định 4 sai vì 2 là số chẵn nhưng 2 là số nguyên tố

2 tháng 10 2016

Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.

\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)

\(x=\frac{112}{56}=2\)

\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)

\(y=\frac{48}{16}=3\)

Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.