K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

Chu min na

 

2 tháng 1 2016

3 phút \(=\frac{1}{2}giờ\)

3 phút : 60 = 0,5 =\(\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)

18 tháng 12 2015

3 phút = 1/20 giờ

Vậy m = 20

*** cho mik nha !!!

29 tháng 5 2016

cứu với

29 tháng 5 2016

M=1000

nhớ k đấy

28 tháng 8 2020

\(\frac{-m+1}{m+8}+\frac{m-1}{m+3}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-8;x\ne-3\))

\(=\frac{\left(-m+1\right)\left(m+3\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}+\frac{\left(m-1\right)\left(m+8\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{-m^2-2m+3}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}+\frac{m^2+7m-8}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{-m^2-2m+3+m^2+7m-8}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{5m-5}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

Để biểu thức dương ( tức > 0 ) ta xét hai trường hợp sau :

I) \(\hept{\begin{cases}5m-5>0\\\left(m+8\right)\left(m+3\right)>0\end{cases}}\)

+) 5m - 5 > 0 => 5m > 5 => m > 1 (1)

+) ( m + 8 )( m + 3 ) > 0

1. \(\hept{\begin{cases}m+8>0\\m+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-8\\m>-3\end{cases}}\Leftrightarrow m>-3\)(2)

2. \(\hept{\begin{cases}m+8< 0\\m+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -8\\m< -3\end{cases}}\Leftrightarrow m< -8\)(3)

Từ (1) , (2) và (3) => m > 1

II) \(\hept{\begin{cases}5m-5< 0\\\left(m+8\right)\left(m+3\right)< 0\end{cases}}\)

+) 5m - 5 < 0 => 5m < 5 => m < 1 (4)

+) ( m + 8 )( m + 3 ) < 0

1. \(\hept{\begin{cases}m+8< 0\\m+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -8\\m>-3\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}m+8>0\\m+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-8\\m< -3\end{cases}}\Leftrightarrow-8< m< -3\)(5)

Từ (4) và (5) => -8 < m < -3

Từ I) và 2)

=> Với m > 1 hoặc -8 < m < -3 thì biểu thức có giá trị dương

\(\frac{\left(m+1\right)\left(m-5\right)}{2}\)có giá trị âm

=> ( m + 1 )( m - 5 ) < 0

Xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m>5\end{cases}}\)( loại )

2. \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-1\\m< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< m< 5\)

Vậy với -1 < m < 5 thì biểu thức có giá trị âm

28 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(\frac{-m+1}{m+8}+\frac{m-1}{m+3}\) \(\left(m\ne\left\{-8;-3\right\}\right)\)

\(=\frac{\left(1-m\right)\left(m+3\right)+\left(m-1\right)\left(m+8\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{\left(m-1\right)\left(m+8-m-3\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

\(=\frac{5\left(m-1\right)}{\left(m+8\right)\left(m+3\right)}\)

Để BT có giá trị dương thì ta xét 2 TH sau:

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}5\left(m-1\right)>0\\\left(m+8\right)\left(m+3\right)>0\end{cases}}\Rightarrow m>1\)

+ Nếu: \(\hept{\begin{cases}5\left(m-1\right)< 0\\\left(m+8\right)\left(m+3\right)< 0\end{cases}}\Rightarrow-8< m< -3\)

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

31 tháng 8 2018

ta có: \(y=\frac{m+3}{m+2}=\frac{m+2+1}{m+2}=1+\frac{1}{m+2}\)

Để y là số dương

=> 1/m+2 là số dương

=> m +2 là số dương

\(\Rightarrow m+2>0\)

=> m > - 2

( số dương: VD: 1/2;2/3;...)