(X-1) \(\in\)BC(4 5 6) VA X\(\leftarrow\)400
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
4 =22
5 =5.1
6=2.3
\(\Rightarrow BCNN\left(4,5,6\right)=2^2.3.5=60\)
BC (4,5,6 ) = B (60) ={0 ;60;120,240,360,420,......}
x-1 = {1 :61;121:241;361;421 ;.......}
mà x <400
=> x = 361
4 = 2²
5 = 5
6 = 2.3
⇒ BCNN(4; 5; 6) = 2².3.5 = 60
⇒ x - 1 ∈ BC(4; 5; 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}
⇒ x ∈ {1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421; ...}
Mà x < 400
⇒ x ∈{1; 61; 121; 181; 241; 301; 361}
- Bước 1: Ở bước này giá trị của x sẽ bằng x cộng với y: x= x+y.
- Bước 2: Tiếp đến giá trị của y bằng giá trị của x – y: y= x (bước 1)-y= x+y-y= x.
- Bước 3: Cuối cùng giá trị của x bằng x-y: x=x(bước1)-y(bước 2)= x+y-x=y.
Vậy kết quả của thuật toán là x=y và y=x
- Bước 1: Ở bước này giá trị của x sẽ bằng x cộng với y: x= x+y.
- Bước 2: Tiếp đến giá trị của y bằng giá trị của x – y: y= x (bước 1)-y= x+y-y= x.
- Bước 3: Cuối cùng giá trị của x bằng x-y: x=x(bước1)-y(bước 2)= x+y-x=y.
Vậy kết quả của thuật toán là x=y và y=x
a)
- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp
- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5
- Chương trình :
Program hotrotinhoc;
var x,s:real;
begin
s:=10; x:=0.5;
while s>=5.2 do s:=s-x;
write(s:1:0);
readln
end.
b)
- Máy thực hiện gồm vô hạn vòng lặp
- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S không xác định
- Chương trình :
Program hotrotinhoc;
var n,s:byte;
begin
s:=10; n:=0;
while s<=10 do
begin
n:=n+3;
s:=s-n;
end;
write(s);
readln
end.
a)
- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp
- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5
- Chương trình :
Program hotrotinhoc;
var x,s:real;
begin
s:=10; x:=0.5;
while s>=5.2 do s:=s-x;
write(s:1:0);
readln
end.
b)
-không thực hiện lặp do điều kiện thoát lặp là s>=10 mà ban đầu s=10
-kết thúc,s=10
chương trình:
Program hotrotinhoc;
var n,s:byte;
begin
s:=10; n:=0;
while s<10 do
begin
n:=n+3;
s:=s-n;
end;
write(s);
readln
end.
mình cũng đang làm câu đó nghĩ ra rồi nhưng ko biết có đúng ko
1/Vì x-1 thuộc BC(4,5,6) nên x-1 thuộc {120;240;360;480;,,,}
Suy ra x={119;239;359;479;,,,}
Mà x<400 suy ra x thuộc {119;239;359}
Vì x chia hết 7 suy ra x=119
2/Gọi số học sinh đó = x (x thuộc N*;x<400)
vì x chia 4;5;6 đều dư 1 suy ra x-1 chia hết 4;5;6 nên x-1 thuộc BC(4;5;6)
suy ra x-1 thuộc { 120;240;360;480;,,,}
suy ra x thuộc { 119;239;359;479;,,,}
Vì x<400 suy ra x thuộc {119;239;359;479}
mà x chia hết cho 7 suy ra x=119
Vậy số học sinh của trường đó = 119
1.
BCNN ( 4,5,6 ) = 60
\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }
\(\Rightarrow\)x = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 }
Mà x < 400 và x \(⋮\)7
Ta thấy x = 301 thỏa mãn các điều kiện trên.
2.
gọi số học sinh của trường đó là a ( a \(\in\)N* )
Theo bài ra : a \(\le\)400 ; a chia 4,5,6 dư 1 ; a \(⋮\)7
a chia 4,5,6 dư 1
\(\Rightarrow\)a - 1 \(⋮\)4,5,6
a - 1 \(\in\)BC ( 4,5,6 )
BCNN ( 4,5,6 ) = 60
\(\Rightarrow\)a - 1 \(\in\)B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... }
\(\Rightarrow\)a \(\in\){ 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; 421 ; ... }
Mà a \(⋮\)7 nên a = 301 thì thỏa mãn các điều kiện trên
Vậy số học sinh trường đó là 301 học sinh
Bài 2:a)<=>5(x+4) =125-38
<=>5(x+4)=87
<=>x+4=17,4
<=>x=17,4-4=13.4
b)<=> ( 3x – 24) . 73 = 2.74
<=> (3x – 16) = 2.74 : 73
<=> (3x – 16) =2.7
<=>3x – 16 = 14
<=> 3x = 30
<=> x = 10
c)=> xϵ ƯC (70, 84) và x > 8
Ta có: 70 = 2. 5. 7 => ƯCLN( 70,84) = 2. 7 = 14
84 = 22. 3. 7
=> ƯC (70, 84) = Ư(14) = { 1 ;2; 7; 14 }
Vì x > 8 => x = 14
d)=>xϵ BCNN (12, 25, 30) và 0 < x < 500
=>BC(12,25,30)=B(300) = { 0; 300; 600; …}
Vì 0 < x < 500
=> x = 300
giup minh nha cac ban . lam duoc minh se tick cho va ket ban . cam on cac ban