K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B D H I A N M C

a,Vì : 

\(AM\mp BC,CI\)\(\Omega\)\(AD,CI\)\(\Omega\)\(AM=N\)

\(\rightarrow N\)là trực tâm \(\Delta ADC\rightarrow DN\)\(\Omega\)\(AC\)

b,Vì :

\(\widehat{BAC}=45^O,\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\rightarrow\Delta ABM\)   vuông cân tại \(M\)

\(\rightarrow\Delta ABC\)  vuông cân tại \(A\)

\(\rightarrow AB=AC\)MÀ 

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACI}\left(+\widehat{DAC}=90^O\right),\widehat{AHB}\)

\(=\widehat{AIC}=90^O\)

\(\rightarrow\Delta ABH=\Delta CAI\left(g,c,g\right)\)

\(\rightarrow BH=AI\rightarrow BH^2+CI^2=AI^2+CI^2=AC^2=AB^2=2BM^2=\frac{BC^2}{2}=const\)

c,Ta có

\(\widehat{AIC}=\widehat{NMC}=90^O\rightarrow\widehat{IAN}=\widehat{NCM}\)

\(\rightarrow\Delta AIN~\Delta CMN\left(g.g\right)\rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{IN}{MN}\)

\(\rightarrow\Delta NIM~\Delta NAC\left(c.g.c\right)\rightarrow\widehat{MIN}=\widehat{NAC}=45^O\)Mà:

\(CI\) ! \(ID\rightarrow IM\)Là phân giác \(\widehat{CIH}\)\(\rightarrow\)Tia phân giác của góc HIC luôn đi qua 1 điểm M cố định.

Lưu ý : \(\mp\)Thay cho     !  

\(\Omega\)thay cho 

NHiều công thức mk ko thấy nên là mk viết thay bằng cái khác tương tự xíu nha bn 

Câu hỏi gì xàm quá vậy

29 tháng 2 2020

a) Giả sử ta kẻ My \(\perp\)BC cắt Bx tại A'

Kết hợp với ^CBx = 450 suy ra \(\Delta\)A'MB vuông cân tại M

=> \(\frac{BM}{BA'}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)Lại có \(\frac{BM}{BA}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)nên \(BA'\equiv BA\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\)nên AM \(\perp\)BC

Kết hợp với CI \(\perp\)AD suy ra N là trực tâm của \(\Delta\)ADC

Suy ra DN \(\perp\)AC (đpcm)

b) Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC có:

   MB = MC (gt)

   ^AMB = ^AMC ( = 900)

  AM : cạnh chung

Do đó \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC (c.g.c)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng) và ^MBA = ^MCA (=450) => ^BAC = 900

Xét \(\Delta\)AIC (^AIC = 900) và \(\Delta\)AHB (^AHB = 900) có:

    AB = AC (cmt) 

    ^ABH = ^ACI (cùng phụ với ^BAH)

Do đó \(\Delta\)CIA = \(\Delta\)AHB (ch-gn)

=> AI = BH

=> BH2 + CI2 = AI2 +CI2 =AC2 (không đổi)

c) Xét \(\Delta\)BHM và \(\Delta\)AIM có:

    AI = BH (cmt)

    ^HBM = ^IAM (cùng phụ với hai cặp góc đối đỉnh là ^BDH và ^ADM)

   BM = AM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BHM = \(\Delta\)AIM

=> HM = IM (1) và ^HMB = ^IMA 

Mà ^IMA + ^IMD = 900 nên ^HMB + ^IMD = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\Delta\)HMI vuông cân tại M => ^HIM = 450

Lại có ^HIC = 900 nên IM là phân giác của ^HIC

Vậy tia phân giác của góc HIC luôn đi qua một điểm cố định M (đpcm)

    

14 tháng 6 2017

tại sao mình k thể xem câu trả lờ của mọi người được nhỉ

26 tháng 8 2017

tại nó quá khó bạn ơi

toan hinh hoc nha cac ban giai ho mik  Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:Đường thẳng d đi qua 2 điểm M,N và không đi qua điểm PVẽ tia Mx là tia đối của tia MP. O là trung điểm của MN, Trên tia đối của tia NP lấy điểm A. gọi giao điểm của đường thẳng AO với đoạn thẳng MP là H  Bài 4:  Vẽ hai tia Ox; Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho: OA = 2cm; Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho  OB = 2cm; OC...
Đọc tiếp

toan hinh hoc nha cac ban giai ho mik

 

 

Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Đường thẳng d đi qua 2 điểm M,N và không đi qua điểm P

Vẽ tia Mx là tia đối của tia MP. O là trung điểm của MN, Trên tia đối của tia NP lấy điểm A. gọi giao điểm của đường thẳng AO với đoạn thẳng MP là H

 

 

Bài 4:  Vẽ hai tia Ox; Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho: OA = 2cm; Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho  OB = 2cm; OC = 5cm

 a/Tính độ dài của  AB; BC

 b/ điêm o là gì của đoạn thẳng AB?vì sao

 

 

Bài 6: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. 

gọi N là trung điểm của BM tính độ dài đoạn thẳng AN

 

 

Bài 7: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. gọi N là trung điểm của BM tính độ dài đoạn thẳng AN

 

 

Bài 8: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đường thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. gọi N là trung điểm của BM tính độ dài đoạn thẳng AN

 

 

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm O sao cho AO = 3cm. gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB tính độ dài đoạn thẳng MN

 

 

Bài 10: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. trên tia đối của tia AB lấy điểm O sao cho AO = 3cm. gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB tính độ dài đoạn thẳng MN

 

 

Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Trên đường thẳng AB lấy điểm O sao cho AO = 3cm. gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB tính độ dài đoạn thẳng MN

 

 

Bài 12: Cho đoạn thẳng AB = 7. Trên đường thẳng AB lấy điểm O bất kì. gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB tính độ dài đoạn thẳng MN

các bạn giải từng bài cũng đc nhưng cố giải hộ mik nha ,cảm ơn rất nhiều

3
1 tháng 12 2016

nhieu qua troi man hinh  ko thay de dau 

12 tháng 12 2017

dai lam lam sao ma giai duoc

19 tháng 12 2017

a/ Trên tia Bx có 2 điểm M và C mà BM = 2 cm < BC = 4cm

-> ĐIẻm M  nằm giữa 2 diẻm B và C

-> BM + MC = BC

-> MC = BC - BM

Thay số : MC = 4-2=2 ( cm)

b/ Vì điẻm M nằm giữa 2 điẻm B và C    (1)

Mà BM = MC = 2 cm    (2)

Từ (1) và (2)

-> Điểm M là trung điểm đoạn BC

c/ Vì I là trung điẻm đoạn thẳng BM

-> IB = IM = 1/2 BM

Thay số : IB = 2 : 2 = 1 ( cm)

Vì Bx và BK là 2 tia đối nhau mà điẻm I thuộc tia Bx

-> BI và BK là 2 tia đối nhau

-> Điểm B nằm giữa 2 điểm I và K

-> BK + BI = IK

Thay số: IK = 2 + 1 = 3 (cm) 

19 tháng 12 2017

Thanks nha ^^

a: AC,CB,BM,AB,CM,AM

AC=8-5=3cm

b: Các tia đối của tia CA là CB và CM

CM=5+3=8cm

=>CM=AB