K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

          1           2             1             1

         0,1                       0,1

\(n_{CuCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuCl2}=0,1.135=13,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

11 tháng 12 2018

PT: 2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

nCuO(thu được) = \(\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

=> nCu(CuO) = 0,2 mol = nCu(phản ứng)

=> Phản ứng vừa đủ

Theo PT, ta thấy nO2 = \(\dfrac{1}{2}n_{Cu}\) = 0,1 (mol)

=> mO2 = 0,1 x 32 = 3,2 (gam)

11 tháng 12 2018

Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:

A. 6,4 gam

B. 4,8 gam

C. 3,2 gam
D. 1,67 gam
- Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:
Áp dụng ĐLBTKL ta có: \(m_{Cu}+m_{O_2}=m_{CuO}\)
=> \(mO_2=m_{CuO}-m_{Cu}=16-12,8=3,2\left(g\right)\)

5 tháng 1 2022

2Mg + O2 ---> 2MgO

n(MgO) = n(Mg) = 9,6/24 = 0,4 mol.

m(MgO) = 0,4.40 = 16 g.

Vậy chọn C

5 tháng 1 2022

Bảo toàn KL: \(m_{MgO}=m_{Mg}+m_{O_2}=9,6+6,4=16(g)\)

Chọn C

21 tháng 10 2021

          2Fe(OH)3+3H2SO4(loãng)→ Fe2(SO4)3+ 6H2O

(mol)     0,15          0,225                                                     

\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,05}{107}=0,15\left(mol\right)\)               

\(->m_{H_2SO_4}=n.M=0,225.98=22,05\left(g\right)\)

Ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{ddH_2SO_4}}.100\%=7,35\%\)

<=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{22,05.100}{7,35}=300\left(g\right)\)

Chọn câu: A

 

27 tháng 2 2022

2KHCO3-to>K2CO3+H2O+CO2

0,3-------------------0,15

n K2CO3=\(\dfrac{20,7}{138}\)=0,15 mol

=>m KHCO3=0,3.100=30g

=>A

27 tháng 2 2022

A

28 tháng 7 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

→ Đáp án: C

 Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

Dẫn 6,72 lít khí hiđro đi qua 32 gam đồng (II) oxit nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng đồng thu được là

A.25,6 (g).

B.6,4 (g).

C.19,2(g).

D.24 (g).

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)

\(H_2+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow\) CuO dư sau pứ

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

=> Chọn C

30 tháng 4 2017

22 tháng 3 2022

a) \(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,2-->0,1------->0,2

=> VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

b) mCuO = 0,2.80 = 16 (g)

22 tháng 3 2022

sorry e lớp 4

nên ko trả lời đc