Cho tam giác MNP có PQ là phân giác. Biết PM = 6,2cm , PN = 8,7cm, MN=12,5cm. Tính QN và MQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì PQ là phân giác góc P trong ΔMNP
=> \(\frac{PM}{PN}\)= \(\frac{QM}{QN}\)
<=> \(\frac{6}{8}\)= \(\frac{QM}{QN}\)
<=> \(\frac{QN}{8}\)= \(\frac{QM}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{QN}{8}\)= \(\frac{QM}{6}\)= \(\frac{QN+QM}{6+8}\)= \(\frac{MN}{14}\)= \(\frac{10}{14}\)= \(\frac{5}{7}\)
=> QM = \(\frac{5}{7}\) . 6 = \(\frac{30}{7}\) (cm)
Hình minh họa :)
N P M
a) Xét △MNP vuông tại P
=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)
=> PN2 = MN2 - PM2
=> PN2 = 102 - 62
=> PN2 = 64
=> PN = 8
Vậy PN = 8
b) Xét △MNP vuông tại P
=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)
=> PN2 = MN2 - PM2
=> PN2 = 72 - 32
=> PN2 = 40
=> PN = \(\sqrt{40}\)
Vậy PN = \(\sqrt{40}\)
c) Vì MNP cân tại P => PM = PN => PN = 2
Xét △MNP vuông tại P
=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)
=> MN2 = 2 . 22
=> MN2 = 8
=> MN = \(\sqrt{8}\)
Vậy MN = \(\sqrt{8}\)
a: Xét ΔMNP và ΔPQM có
MN=PQ
NP=QM
MP chung
=>ΔMNP=ΔPQM
b: Xét tứ giác MNPQ có
MQ=NP
MN=PQ
=>MNPQ là hình bình hành
=>MN//PQ và MQ//NP
a: PN=10cm
b: Xét ΔPMK vuông tại M và ΔPEK vuông tại E có
PK chung
\(\widehat{MPK}=\widehat{EPK}\)
Do đó: ΔPMK=ΔPEK
c: Xét ΔMKD vuông tại M và ΔEKN vuông tại E có
KM=KE
\(\widehat{MKD}=\widehat{EKN}\)
DO đó: ΔMKD=ΔEKN
Suy ra: KD=KN
d: Ta có: PM+MD=PD
PE+EN=PN
mà PM=PE
và MD=EN
nên PD=PN
hayΔPDN cân tại P