K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện? A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình...
Đọc tiếp

ĐỀ

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng cho các câu sau đây ghi vào bảng dưới đây:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

Câu 1: Chất nào sau đây là cách điện?

A. đồng. B.không khí ở điều kiện bình thường. C. nhôm. D. Mảnh sứ

Câu 2. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?

A. Chiều từ cực dương qua cực âm của nguồn điện

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm qua cực dương của nguồn điện

D. Chiều từ phải sang trái trong sơ đồ mạch điện

Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt:

A. Êlectron tự do. B. Hạt nhân

C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào cả.

Câu 4: Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở thành nhiểm điện âm vì:

A. Vật đó thừa tích dương

B. Vật đó thiếu điện tích dương

C. Vật đó thừa electron

D. Vật đó thiếu electron

Câu 5: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện:

A. Tủ lạnh.

B. Pin đồng hồ.

C. quạt máy.

D. Đèn pin.

Câu 7: Dòng điện là:

A. Dòng dịch chuyển có hướng

B. Dòng electron dịch chuyển

C. Dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng

D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

Câu 8: Có hai vật nhiễm điện A và B Nếu A hút B, B đẩy C thì:

A. A và C có điện tích trái dấu.

C. A, B, C có điện tích cùng dấu.

B. Chỉ A và B có điện tích cùng dấu.

D.Chỉ có B và C khác dấu.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1. D. mảnh sứ.

Câu 2. B. chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Câu 3. A. electron tự do.

Câu 4. C. vật đó thừa electron.

Câu 5. B. pin đồng hồ.

Câu 6. Where ?... chết và mất xác rồi ư !!?

Câu 7. D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 8. A. A và C có điện tích trái dấu.

Đề thi Giáo dục công dân 7 giữa kì 2I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.B. Tình huống gây căng thẳng.C. Bạo lực học...
Đọc tiếp
Đề thi Giáo dục công dân 7 giữa kì 2

I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!

Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.

A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.

B. Tình huống gây căng thẳng.

C. Bạo lực học đường.

D. Bạo lực gia đình.

Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?

A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.

B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.

C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.

D. Thích trò chuyện cùng mọi người.

Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?

A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.

B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.

C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.

D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.

Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?

A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.

B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.

C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.

D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.

Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?

A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.

B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.

C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.

D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?

A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.

B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.

C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.

D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.

Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?

A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.

B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.

C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.

D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.

Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là

A. bạo hành trẻ em.

B. bạo lực gia đình.

C. ngược đãi trẻ em.

D. bạo lực học đường.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?

A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.

B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.

C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.

D. Đánh đập, xâm hại thân thể.

Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?

A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.

B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.

C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.

D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học.

Câu 11. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?

A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.

B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.

C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.

D. Ảnh hưởng từ các trò chơi điện tử có tính bạo lực.

Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?

A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.

B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu quả.

C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an.

D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.

Câu 13. K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Cổ vũ, kích động các bạn K và C sử dụng bạo lực.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân.

C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.

D. Rủ các bạn khác ở lại xem hai bạn C và K đánh nhau.

Câu 14. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là

A. 111.

B. 112.

C. 113.

D. 114.

Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.

B. Ông M đánh bạn P vì P vô tình làm hỏng đồ dùng của con trai ông.

C. Bạn T rủ L và K cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài.

D. Bạn L xúc phạm A vì A đã làm vô tình làm bẩn quần áo của L.

Câu 16. Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Quay lại clip để tung lên mạng xã hội.

B. Lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia.

C. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.

D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.

Câu 17. Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn.

B. Livestream nói xấu người khác khi mình bị xúc phạm trên mạng xã hội.

C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.

D. Bao che, dung túng cho người thực hiện hành vi bạo lực học đường.

Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?

A. Phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mọi cá nhân.

B. Chỉ có lực lượng công an mới có thể giải quyết bạo lực học đường.

C. Mọi mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết bằng bạo lực.

D. Giáo dục học sinh là trách nhiệm của riêng nhà trường.

Câu 19. Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.

B. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.

C. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.

D. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.

Câu 20. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm

A. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.

B. săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.

C. chặt phá rừng; ngược đãi, bạo hành trẻ em.

D. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.

Câu 21. Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?

A. Hình sự.

B. Phạt tiền.

C. Khiến trách.

D. Cảnh cáo.

Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?

A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi.

B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc.

C. Sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình, nhà trường.

D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống không lành mạnh.

Câu 23. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

A. Tệ nạn xã hội để lại nhiều hậu quả cho các cá nhân, gia đình và xã hội.

B. Tệ nạn xã hội chỉ vi phạm chuẩn mực đạo đức không vi phạm pháp luật.

C. Tệ nạn xã hội chỉ xuất phát từ nguyên nhân: thiếu hiểu biết, lười biếng.

D. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.

Câu 24. Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?

Tình huống. V (14 tuổi) rủ M (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, T là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ V và M chuyển hộ một gói hàng cấm và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho cả hai một khoản tiền hậu hĩnh. V thấy có vẻ hời nên định đồng ý nhưng đã bị M ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.

A. Bạn V và M

B. Bạn V và anh T.

C. Anh T.

D. Bạn V.

II. Tự luận (4,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?

Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tình huống. Bài kiểm tra môn Toán của N được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng. N đã dấu bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. N hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thi việc nhất định phải được điểm cao khiến N căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, N đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi. Vì quá sợ mẹ nên N đã đi lang thang, không dám về nhà.

Câu hỏi:

a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của bạn N trước tình huống gây tâm lí căng thẳng mà N gặp phải?

b) Theo em, học sinh trung học cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?

0
12 tháng 11 2021

TL :

Mời bạn đc lại kĩ đề bài , trong dưới đó toàn là tập hợp P đã là dạng liệt kê r

HT

12 tháng 11 2021

TL

mời bạn xem lại đề vì tạp hợp b toàn là dạng liệt kê

HT

23 tháng 12 2017

Chọn C

12 tháng 10 2019

Chọn C

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng.  Câu 1. Phân số   được chuyển thành số thập phân nào dưới đây? A. 3,8 B. 3,75 C. 0,375 D. 8,3  Câu 2. Giảm giá trị của phân số   đi 4 lần ta được :  A.  B.  C.  D.   Câu 3. Khối lớp 5 của Trường Tiểu học Hồ Sơn có 172 em học sinh, trong đó số học sinh Hoàn thành tốt chiếm 25%. Hỏi có bao nhiêu em hoàn thành tốt đó...
Đọc tiếp
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Khoanh tròn vào đáp án đúng.  Câu 1. Phân số   được chuyển thành số thập phân nào dưới đây? A. 3,8 B. 3,75 C. 0,375 D. 8,3  Câu 2. Giảm giá trị của phân số   đi 4 lần ta được :  A.  B.  C.  D.   Câu 3. Khối lớp 5 của Trường Tiểu học Hồ Sơn có 172 em học sinh, trong đó số học sinh Hoàn thành tốt chiếm 25%. Hỏi có bao nhiêu em hoàn thành tốt đó ?  A. 25 em B. 45 em C. 45 em D. 43 em   Câu 4. Số thập phân: 45,75 đọc là:  A. Bốn lăm phẩy bảy mươi lăm B. Bốn năm phẩy bảy mươi lăm C. Bốn mươi lăm phẩy bảy mươi năm D. Bốn mươi lăm phẩy bảy mươi lăm   Câu 5. Với lãi suất 0,65%/ tháng. Thầy Trường gửi tiết kiệm 10.000.000 đồng. Hỏi sau 1 tháng, tiền lãi là bao nhiêu ?  A. 65.000 đồng B. 6.500 đồng C. 650 đồng D. 650.000 đồng   Câu 6. Tìm 8% của 35kg gạo ?  A. 4,3 kg B. 2,7 kg C. 2,8 kg D. 3,5 kg Câu 7.    của quãng đường dài 10 km là bao nhiêu mét ?  A. 400 m B. 2500m C. 4000m D. 6000m Câu 8. 40 cái áo đựng đều trong 5 cái thùng. Hỏi 72 cái áo như vậy thì cần mấy cái thùng ?  A. 8 thùng B. 9 thùng C. 10 thùng D. 7 thùng Câu 9. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 3kg 35g = ………kg                             2020 dm2 =  ……m2    7500m2  = …….ha                                1002 kg = …… tấn Câu 10. Đặt tính rồi tính a) 43 + 65,73                b) 10 – 5,87               c) 2,03 x 17           d) 15,6 : 7,5  Câu 11. Lớp 5C có 35 học sinh, trong đó số học sinh giỏi là 7 em. Hỏi số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm so với số học sinh còn lại trong lớp?  Câu 12. Từ nào dưới đây là từ ghép ? A. xanh xanh B. buồn bã C. tươi tốt     D. trắng trẻo   Câu 13. Dòng nào gồm 2 từ đều là tính từ?  A. chậm chạp, múa hát. B. lênh khênh, hiền lành.  C. trông nom, biểu diễn           D. sân vườn, mập mạp.    Câu 14. Các từ: trắng tinh, trắng toát, trắng phau là những từ gì? A. Đồng nghĩa B. Đồng âm C. Nhiều nghĩa D. Trái nghĩa   Câu 15. Câu tục ngữ “Lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa? A.  1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp   Câu 16. Các từ cánh trong: cánh rừng, cánh cửa, cánh buồm là: A. Đồng âm     B. Nhiều nghĩa    C. Đồng nghĩa D. Trái nghĩa   Câu 17. Từ nào có tiếng “hợp” có nghĩa là gộp lại ? A. phù hợp B. hợp tình C. hợp lực D. hợp lệ   Câu 18. Trong các từ sau, từ đầu nào mang nghĩa chuyển? A.  bà nhức đầu B. đầu trâu   C. đầu đội mũ bảo hiểm D. đầu làng   Câu 19.     Cho các từ: đỏ thắm, nhanh nhẹn, trang trại, chạy nhảy, xanh ngắt, bàn ghế, ca sĩ, hiền lành, ruộng vườn, giảng giải, đi đứng, thơm tho, thưa thớt, sân trường.  Xếp các từ trên vào 3 nhóm sau: - Danh từ  - Động từ  - Tính từ  Câu 20. a ) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ câu ghép sau.  “Các Vua Hùng đã có công dựng nước thì Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. b) Đặt 1 câu ghép  có sử dụng cặp quan hệ từ Nhờ….mà …..  c)  Cho các từ: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân loại, công nhân, nhân đức, nhân tài, nhân từ. Xếp thành 2 nhóm dưới đây:  - Từ có tiếng nhân có người là người: …………………………………………….. ………………………………………………………………………………………. - Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người:………………………………..
1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Đề dài, không rõ ràng, lẫn cả môn Toán và môn Tiếng Việt. Bạn nên tách 2 môn ra đặt vào đúng mục của môn đó, và trình bày đề rõ ràng,  gọn gàng để mọi người hỗ trợ được tốt nhất cho bạn.

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm. Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình? A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là. C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.D. Máy phát điện, đèn pin, remote. Câu 2.Công dụng của quạt điện treo tường là? A. Làm mát...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm.

Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.

C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

Câu 2.Công dụng của quạt điện treo tường là?

A. Làm mát           B. Chiếu sángC. Làm chín thức ăn                    D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?

A. Bếp hồng ngoại       B. Đèn họcC. Quạt treo tường                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?

A. Nồi nấu.                                                 B. Bộ phận sinh nhiệt.

C. Thân nồi.                                              D. Nguồn điện.

Câu 5. Công dụng của đèn điện là:

A. Chiếu sáng               B. Sưởi ấmC. Trang trí      D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí

Câu 6.Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?

A. Vo gạoB. Điều chỉnh lượng nước cho đủ

C. Lau khô mặt ngoài nồi nấuD. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?

A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.

B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 8: Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?

A. 1                      B. 2             C. 3             D. 4

Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?

A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốtC. Đuôi đèn            D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10.Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?

A. Đèn Led           B. Đèn sợi đốtC. Đèn huỳnh quang              D. Đèn Led và đèn sợi đốt

Câu 11.  Công dụng của bộ phận điều khiển là:

A. Bật chế độ nấu                                           B. Tắt chế độ nấu

C. Chọn chế độ nấu                                         D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12: Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?

A. Cường độ dòng điện.                             B. Công suất định mức.

C. Điện áp định mức.                                D. Diện tích mặt bếp.

Câu 13.Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?

A. 3                                B. 4C. 5                                D. 6

Câu 13: Công dụng của ấm đun nước là:

A. Đun sôi nước                      B. Tạo ánh sáng

C. Làm mát                             D. Chế biến thực phẩm

Câu 14.Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?

A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.

B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu

D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 15.Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 

A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi

C. Nồi nấu                                        D. Bộ phận điều khiển

Câu 16.Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?

A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi

C. Bộ phận sinh nhiệt                       D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt

Câu 17.Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:

A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện.               

B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng

C. Thay thế nếu bị hư hỏng                                    

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18.Để lựa chọn bếp hòng ngoại cần chú ý đến:

A. Nhu cầu sử dụng

B. Điều kiện kinh tế của gia đình

C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình

D. Sở thích cá nhân

Câu 19.Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?

A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm

B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện

C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?

A. Nấu                    B. Giữ ấmC. Nấu hoặc giữ ấm                      D. Nấu và giữ ấm

II. TỰ LUẬN

Câu 21.Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện nào?Nêu công dụng của các loại thiết bị điện đó?

Câu 22.Đề xuất một số phương pháp tiết kiệm điện năng mà gia đình em đã và đang sử dụng?

 

1
12 tháng 5 2022

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.

B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.

C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.

D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

Câu 2. Công dụng của quạt điện treo tường là?

A. Làm mát                            B. Chiếu sáng

C. Làm chín thức ăn               D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?
A. Bếp hồng ngoại                 B. Đèn học

C. Quạt treo tường                D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?
A. Nồi nấu.                              B. Bộ phận sinh nhiệt.
C. Thân nồi.                            D. Nguồn điện.

Câu 5. Công dụng của đèn điện là:
A. Chiếu sáng             B. Sưởi ấm

C. Trang trí                   D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí

Câu 6. Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?
A. Vo gạo

B. Điều chỉnh lượng nước cho đủ
C. Lau khô mặt ngoài nồi nấu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?
A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.
B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 8. Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?
A. 1             B. 2             C. 3             D. 4

Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?
A. Bóng thủy tinh         B. Sợi đốt

C. Đuôi đèn                 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?
A. Đèn Led                             B. Đèn sợi đốt

C. Đèn huỳnh quang            D. Đèn Led và đèn sợi đốt

Câu 11.  Công dụng của bộ phận điều khiển là:
A. Bật chế độ nấu                          B. Tắt chế độ nấu
C. Chọn chế độ nấu                       D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?
A. Cường độ dòng điện.                          B. Công suất định mức.
C. Điện áp định mức.                             D. Diện tích mặt bếp.

Câu 13. Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 3           B. 4           C. 5           D. 6

Câu 14. Công dụng của ấm đun nước là:
A. Đun sôi nước                   B. Tạo ánh sáng
C. Làm mát                             D. Chế biến thực phẩm
Câu 15. Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?
A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.
B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu

Câu 16. Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính? 
A. Nắp nồi                                        B. Thân nồi
C. Nồi nấu                                       D. Bộ phận điều khiển
Câu 17. Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?
A. Nắp nồi                         B. Thân nồi
C. Bộ phận sinh nhiệt     D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt
Câu 18. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:
A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện
B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng
C. Thay thế nếu bị hư hỏng
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Để lựa chọn bếp hồng ngoại cần chú ý đến:
A. Nhu cầu sử dụng
B. Điều kiện kinh tế của gia đình
C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình
D. Sở thích cá nhân
Câu 20. Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?
A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm
B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện
C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?
A. Nấu                                 B. Giữ ấm

C. Nấu hoặc giữ ấm            D. Nấu và giữ ấm

II. TỰ LUẬN
Câu 22.
Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện như là: quạt điện, điều hòa, đèn điện, bếp điện, máy giặt, lo vi sóng, nồi cơm điện, tủ lạnh

Công dụng của các loại thiết bị điện:

- Quạt điện và điều hòa là để làm mát.

- Đèn điện là để soi sáng.

- Máy giặt là để giặt quần áo.

- Lò vi sóng là để nướng đồ ăn.

- Nồi cơm diện là để nấu cơm.

- Tủ lạnh là để lưu trữ đồ ăn để ăn dần.

Câu 22. (Không có đề xuất)

Chúc học tốt!

A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i  to 10 do writeln(‘A’);Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?A. 10 lần B. 5 lần C....
Đọc tiếp

A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất 

Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?

A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);

C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i  to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );

Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?

A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần              D. Không thực hiện.

Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0;

                                                            For i:= 1 to 5 do J:= j + i;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?

A. 12    B. 22 C. 15 D. 42.

Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. S:=1;  B. i:=0; S:=1;

While S<10 do write(S);                 while s<10 do S:=S+i; i:=i+1;  

C. n:=2; while n<5 do write(‘A’); D. Cả A và B.

Câu 5. Khi thực hiện đoạn chương trình sau:  n:=1; T:=50;

        While n < 20 do  begin  n:= n+5; T:=T- n  end;

Hãy cho biết giá trị của biến T  bằng bao nhiêu?

A. 14 B. 15 C. 16 D. 17

Câu 6. Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]);  để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? 

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:

A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. B. Chỉ số đầu   chỉ số cuối.

C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.               D. Cả ba ý trên.

Câu 8. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?

A. 20 B. 18 C. 21 D. 22

1

Câu 1: B
Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

11 tháng 9 2019

Chọn B

Tách ra đi bạn ơi, dài quá