K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg truyt qua A với vận tốc 2m's xuống đốc nghiêng AB dài 2m, cao Im. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẩng nghiêng là p - lấy g - 10m/s". a) Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đình dốc đến chân dốc. b) Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B. c) Tại chân đốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg truyt qua A với vận tốc 2m's xuống đốc nghiêng AB dài
2m, cao Im. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẩng nghiêng là p - lấy g - 10m/s".
a) Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đình
dốc đến chân dốc.
b) Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B.
c) Tại chân đốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng
lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn duờng BC này.
Bài 2: Một học sinh thả một vật rơi tự do có khối lượng 400g từ độ cao 80 m so với mặt
đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tinh thể năng của vật sau khi rơi được 1 giây . Chọn gốc
thế năng tại mặt đất. Cho g = 10 m/s².
Bài 3: Một vật có khối lượng Ikg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó
W 200J, Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thể năng W2--300J.
a. Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn và vật đã rơi từ độ cao nào so
với mặt đất.
b. Tim vận tốc của vật khi vật qua vị trí này.
Bài 4: Một lò xo có độ cứng 80 N/m. Khi lo xo bị nén lại 10 cm so với chiều dài tự nhiên ban
đầu thì lò xo có thế năng đàn hồi là bao nhiêu ?

Bài 5: Cho một lò xo năm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một
lực F - 3 N kéo lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dân được 2 cm.
a) Tim độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dan đuợc 2 cm.
Bài 6: Một hòn bi có khối lượng 20 g đuợc ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ
cao 1,6 m so với mặt đất. Chọn gốc thể năng tại mặt đất
a) Tính động năng, thế năng và cơ năng của hòn bị tại lúc ném vật.
b) Tim đo cao cực đại mà bi đạt đuợc.
Bài 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6 m/s. lấy g- 10 mis.
a) Tinh độ cao cực đại của mà vật có thể đạt được.
b) Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng.
c) Tính tốc đo của vật mà tại đó thế năng bằng một nửa động năng.
Bài 8: Từ độ cao 80 m, người ta thá rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ qua sức cản
không khí. Lấy g 10 m/s. Chon gốc thế năng tại mặt đất.
a) Tỉnh động năng và thế năng của vật sau khi rơi được 2 s ?
b) Ở độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở đo cao đó ?
c) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất ?
d) Sau khi cham đất, do đất mềm nên vật bị lún xuống một đoạn 10cm. Tính lực cản trung
bình của đất ?

0
1 tháng 3 2021

Bài 1 : 

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 + mgz = \dfrac{1}{2}.1.5^2 + 1.10.45=462,5(J)\)

1 tháng 3 2021

Bài 2 :

Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

a)

Cơ năng tại A :

\(W_A = W_{đ_A} + W_{t_A}\)

Tại độ cao 25m :

\(W = W_{đ} +W_t\)

Bảo toàn cơ năng :\(W_A =W\)

Suy ra:

\(W_đ+W_t = W_{t_A}\\ \Leftrightarrow W_đ = 0,5.10.80 - 0,5.10.25 = 275(J)\)

b)

\(s = v_ot + \dfrac{1}{2}gt^2 = 0,5.10.t^2 = 25\Rightarrow t = \sqrt{5}\\ \Rightarrow v = gt = 10\sqrt{5}\)

Ta có :

\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 = 0,5.2.(10\sqrt{5})^2 = 500(J)\)

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : a/ động năng của mỗi vật b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2...
Đọc tiếp

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : 

a/ động năng của mỗi vật 

b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 

câu 2 : lấy g=10m/s. Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2 trường hợp : 

a/ kéo lên đều trong 15s 

b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s

câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2

a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất 

b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 2 Wt 

c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 100g 

0

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1\cdot v_1=2\cdot4=8kg.m\)/s

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2\cdot v_2=3\cdot2=6kg.m\)/s

a)\(v_1\uparrow\uparrow v_2\Rightarrow p=p_1+p_2=8+6=14kg.m\)/s

b)\(v_1\uparrow\downarrow v_2\Rightarrow p=p_1-p_2=8-6=2kg.m\)/s

c)\(\left(v_1;v_2\right)=90^o\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10kg.m\)/s

d)\(\left(v_1,v_2\right)=60^o\)

   \(\Rightarrow p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1\cdot p_2\cdot cos60^o}=2\sqrt{37}kg.m\)/s

7 tháng 5 2019

+ Vì  V 2 →    cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, ngược chiều

  ⇒ p = p 1 − p 2 = 8 − 6 = 2 k g . m / s

Chọn đáp án D

14 tháng 6 2018

Ta có:   p → = p → 1 + p → 2

+   p 1 = m 1 v 1 = 2.4 = 8 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 3.2 = 6 k g . m / s

+ Vì v → 2  cùng hướng với v → 1 ⇒ p → 1 , p → 2  cùng phương, cùng chiều

  ⇒ p = p 1 + p 2 = 8 + 6 = 14 k g . m / s

Chọn đáp án A

28 tháng 12 2017

a. Ta có

sin α = 1 2 ; cos α = 3 2  

Công của trọng lực 

A P = P x . s = P sin α . s = m g sin α . s A P = 2.10. 1 2 .2 = 20 ( J )

 

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g cos α . s A f m s = − 1 3 .2.10. 3 2 .2 = − 20 ( J )

b. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2 ⇒ 20 − 20 = 1 2 .2 v B 2 − 1 2 .2.2 2 ⇒ v B = 2 ( m / s )

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m g . s / = − μ .2.10.2 = − μ 40 ( J )

Dừng lại

  v C = 0 ( m / s ) ⇒ − μ 40 = 0 − 1 2 .2.2 2 ⇒ μ = 0 , 1

 

14 tháng 7 2017

+ Vì v → 2  hướng chếch lên trên hợp với  v → 2 góc 60 °  nên p → 1 ; p → 2  tạo với nhau một góc  60 °

  ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α

⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 k g . m / s

Chọn đáp án B

5 tháng 4 2019

+ Vì v → 2  chếch lên trên, hợp với  v → 1 góc 90 °   vuông góc

  ⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 8 2 + 6 2 = 10 k g . m / s

Chọn đáp án C

13 tháng 4 2022

 mốc thế năng tại mặt đất 

=> \(W_t=0\)

Cơ năng của vật sau khi ném:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=\dfrac{1}{2}.2.4^2=16\left(J\right)\)

=> \(W=16\left(J\right)\)