K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vecto \(\overrightarrow{a}=\left(1;-4\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(0;2\right)\). tọa độ của vecto \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\) là?(2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vecto \(\overrightarrow{a}=\left(-7;3\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(4;1\right)\). tọa độ của vecto \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{b}-2\overrightarrow{a}\) là?(3) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai...
Đọc tiếp

(1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vecto \(\overrightarrow{a}=\left(1;-4\right)\)\(\overrightarrow{b}=\left(0;2\right)\). tọa độ của vecto \(\overrightarrow{u}=2\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}\) là?

(2) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vecto \(\overrightarrow{a}=\left(-7;3\right)\)\(\overrightarrow{b}=\left(4;1\right)\)tọa độ của vecto \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{b}-2\overrightarrow{a}\) là?

(3) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vecto \(\overrightarrow{u}=\left(-5;4\right)\)\(\overrightarrow{v}=-3\overrightarrow{j}\). tọa độ của vecto \(\overrightarrow{a}=2\overrightarrow{u}-5\overrightarrow{v}\) là?

(4) trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1;1), B (4;-7) và \(\overrightarrow{OM}=2\overrightarrow{OA}-5\overrightarrow{OB}\). tổng hoành độ và tung độ của điểm M là?

giúp mk vs ạ mk cần gấp thank

1

(1); vecto u=2*vecto a-vecto b

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot1-0=2\\y=2\cdot\left(-4\right)-2=-10\end{matrix}\right.\)

(2): vecto u=-2*vecto a+vecto b

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\cdot\left(-7\right)+4=18\\y=-2\cdot3+1=-5\end{matrix}\right.\)

(3): vecto a=2*vecto u-5*vecto v

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\cdot\left(-5\right)-5\cdot0=-10\\b=2\cdot4-5\cdot\left(-3\right)=15+8=23\end{matrix}\right.\)

(4): vecto OM=(x;y)

2 vecto OA-5 vecto OB=(-18;37)

=>x=-18; y=37

=>x+y=19

NV
9 tháng 3 2023

Có vô số điểm N để A,B,N thẳng hàng, cho nên để tìm ra 1 điểm N cụ thể thì cần thêm điều kiện nữa (ví dụ N thuộc Ox, Oy hoặc đường thẳng nào đó)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2021

Lời giải:

Đường trung trực của $AB$ sẽ cách đều 2 điểm $A,B$. Gọi đường này là $d$

$\overrightarrow{n_d}=\overrightarrow{AB}=(-1,1)$

$(d)$ là đường trung trực của $AB$ nên đi qua trung điểm $I(\frac{3}{2}, \frac{7}{2})$ của $AB$

Do đó PTĐT $(d)$ là:

$-1(x-\frac{3}{2})+1(y-\frac{7}{2}=0$

$\Leftrightarrow -x+y-2=0$

18 tháng 6 2020

12345-4367nhéa

18 tháng 6 2020

bbbbmmnn

  
  
  

Câu 4:

Tọa độtâm I là;

x=(4+2)/2=3 và y=(-3+1)/2=-1

I(3;-1); A(4;-3)

IA=căn (4-3)^2+(-3+1)^2=căn 5

=>(C): (x-3)^2+(y+1)^2=5

Câu 3:

vecto AB=(2;3)

PTTS là:

x=1+2t và y=-2+3t

6 tháng 5 2021

1.

\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow sin\left(\alpha+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\alpha.cos\dfrac{\pi}{3}+cos\alpha.sin\dfrac{\pi}{3}\)

\(=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}-\dfrac{4}{5}.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(=-\dfrac{15+8\sqrt{3}}{20}\)

6 tháng 5 2021

2.

Gọi H là chân đường vuông góc từ I đến AB \(\Rightarrow AH=1\)

Ta có: \(IH=d\left(I;d\right)=\dfrac{ \left|1-1+2\right|}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Khi đó: \(R=IA=\sqrt{IH^2+AH^2}=\sqrt{1+4}=\sqrt{5}\)

Phương trình đường tròn:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=5\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 9 2023

a) Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) đến điểm \(M\left( {3;4} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy là:

\(OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\)

b) Với hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta có:\(IM = \sqrt {{{\left( {x - a} \right)}^2} + {{\left( {y - b} \right)}^2}} \)

\(\overrightarrow{OA}=\left(3;1\right);\overrightarrow{OB}=\left(2;10\right)\)

\(\overrightarrow{OA}\cdot\overrightarrow{OB}=3\cdot2+1\cdot10=16\)