Câu 4. Tìm hiểu kiến thức về vương triều Gúp-ta.
Câu 5. Công trình kiến trúc Hòi giáo nào kì vĩ và nổi tiếng nhất Ấn Độ? Những câu
nói về công trình này.
Câu 6. Chế độ chính trị của phương Tây cổ đại tiến bộ hơn phương Đông cổ đại như
thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4: - Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kì mới phát triển cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta.
- Vương triều này do vua Gúp-ta lập, có vai trò tổ chức kháng cự, không cho các tộc ở Trung Á xâm lấn từ phía tây bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
- Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua gần 150 năm (319 - 467), vẫn giữ được sự phát triển và nét đặc sắc cả dưới thời Hậu Gúp-ta (467 - 606) và Vương triều Hác-sa tiếp theo (606 - 647), tức là từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII.
Câu 5: Đền Taj Mahal
Đức vua đã dành tất cả tấm huyết để thiết kế và xây một lăng mộ tuyệt đẹp theo hình thức kiến trúc đặc trưng nhất của Hồi giáo. Các nghệ nhân giỏi nhất của Ấn Độ của thời đó đã dùng những vật liệu lấp lánh sắc màu từ đá quý để trang trí cho ngôi đền.
Câu 6: Phương Tây: Chế độ chuyên chế cổ đại hay nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
Phương Đông: Bộ máy nhà nước là bộ máy của quý tộc, chủ nô mang tính dân chủ chủ nô hay cộng hòa quý tộc
Công trình kiến trúc của Ấn Độ cổ đại rất đa dạng và phong phú, phản ánh sự phát triển của văn hóa và tôn giáo Ấn Độ trong suốt hàng ngàn năm. Một số công trình kiến trúc nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại bao gồm:
1. Taj Mahal: Là một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của Ấn Độ, được xây dựng vào thế kỷ 17 bởi Hoàng đế Shah Jahan để tưởng nhớ vợ mình.
2. Cung điện Hawa Mahal: Là một công trình kiến trúc độc đáo với hình dạng giống như một tòa lâu đài, được xây dựng vào thế kỷ 18 để cho các phụ nữ trong hoàng gia có thể quan sát các hoạt động đường phố mà không bị nhìn thấy.
3. Cung điện Amber: Là một trong những cung điện lớn nhất của Ấn Độ cổ đại, được xây dựng vào thế kỷ 16 và có kiến trúc pha trộn giữa phong cách Hindu và Islam.
4. Thánh đường Konark Sun: Là một công trình kiến trúc Hindu nổi tiếng, được xây dựng vào thế kỷ 13 và có hình dạng giống như một chiếc thuyền lớn.
5. Tháp Qutub: Là một công trình kiến trúc Islam nổi tiếng, được xây dựng vào thế kỷ 12 và có chiều cao khoảng 73 mét.
Câu 1 :
Xã hội cổ đại phương đông gồm 2 giai cấp
- Giai cấp thống trị
- Giai cấp bị trị
Câu 2 :
* Ý nghĩa :
- Thể hiện trình độ kỹ thuật, xây dựng của người phương Đông.
- Thể hiện sự phát triển về toán học, kiến trúc của người phương Đông.
- Thể hiện tiềm năng kinh tế.
- Thể hiện uy quyền và tầm ảnh hưởng của vua chuyên chế.
- Thể hiện trình độ và ý chí của con người trong việc xây dựng các công trình lớn.
Câu 3 :
- Chế độ quân điền là nhà Đường lấy ruộng đất công lãng xã và ruộng đất bỏ hoang đem chia cho hộ nông dân.
Vương triều Hồi giáo Đê-li :
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.
Vương triều Gúp ta :
- Kinh tế:
+ Có những tiến bộ vượt bậc.
+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.
+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.
+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.
=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.