K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2020

Gọi d là ƯC(n; 2n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 2n + 3 ) - 2n chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n chia hết cho d

=> ( 2n - 2n ) + 3 chia hết cho d

=> 3 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(3) = { 1 ; 3 }

Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3

           2n chia hết cho 3

mà (n,3) = 1 nên n chia hết cho 3

=> Khi n = 3k thì ( n, 2n + 3 ) = 3 ( k thuộc N )

=> Khi n \(\ne\)3k thì \(\frac{n}{2n+3}\)tối giản

6 tháng 2 2016

2n-3=2n+2-5 => 2n+2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5}

TH1: 2n+2=1

2n=-1( loại)

TH2: 2n+2=5

2n= 3 => n=1,5

4 tháng 2 2016

phân số nào vậy bn

4 tháng 2 2016

mình ghi thiếu, phân số là \(\frac{2n-3}{2n+2}\)

4 tháng 2 2016

hình như trong nâng cao và phát triển có mà cậu

\(b,\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-17-7
n208-6

\(c,\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-12-2
n23-1
4 tháng 3 2020

b)\(\frac{7}{n-1}\)để n \(\in N\)thì\(7⋮n-1\)

=> n-1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

ta có bảng :

n-117  
n28  

vậy n \(\in\left\{2;8\right\}\)

mấy câu khác tương tự

19 tháng 12 2015

Ta có 2n+7=2n+2+5=2(n+1)+5

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Với n+1=1 thì n=0

Với n+1=5 thì n=4

Vậy n={0;4}

14 tháng 11 2018

Gọi d là ƯC ( n+1,2n+3)

Suy ra n+1 \(⋮\)d ; 2n +3 \(⋮\)d

n +1\(⋮\)\(\Rightarrow\)2 (n+1)\(⋮\)d

              \(\Rightarrow\)2n +2 \(⋮\)d

Do đó : (2n + 3) -  (2n +2 )\(⋮\)d

2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)={1}

\(\Rightarrow\)ƯC (n +1 , 2n +3 ) = {1}

\(\Rightarrow\)ƯCLN (n +1, 2n +3 ) =1

Bài sau tương tự nha bn.Chúc bn học tốt !!!