Phần I: Bàin tập tự luận
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H 2 ; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối
lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b) Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 3: Khi đốt khí metan (CH 4 ); khí axetilen (C 2 H 2 ), rượu etylic (C 2 H 6 O) đều cho sản phẩm là khí
cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a) 46,5 gam Photpho b) 67,5 gam nhôm c) 33,6 lít hiđro
Bài 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt
ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit
sắt từ
Bài 6: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2
lọ.
Bài 7: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp
chất còn lại không cháy.
Bài 8: Viết những PTHH khi cho oxi tác dụng với:
a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
b) Hợp chất: CO, CH 4 , C 2 H 6 O
Bài 9: Hãy giải thích vì sao:
a) Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí?
b) Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài tập 2
3Fe + 2O2 -\(-^{t^o}->\) Fe3O4 (1)
ADCT n= m/M
\(n_{fe_3O_4}\)= 11,6/ 232= 0,05 mol
Theo pt(1) có
\(\dfrac{n_{O2}}{n_{Fe3O4}}\)=\(\dfrac{2}{1}\)
-> \(n_{O2}\)= 2/1 x \(n_{fe3o4}\)
= 0,1 mol
ADCT V= n x 22,4
Vo2= 0,1 x 22,4
= 2,24 (l)
bài tập 4
OXIT AXIT:
- CO2: Cacbon đi oxit
- N2O: đi ni tơ oxit
- SO3: Lưu huỳnh tri oxit
- CO: cacbon oxit
P2O5: đi photpho penta oxit
NO2: Nitơ đi oxit
OXIT BA ZƠ
- HgO: thủy ngân (II) oxit
- MgO: Magie oxit
- FeO: sắt (II) oxit
- Li2O: liti oxit
-CaO: canxi oxit
- BaO: bari oxit
- Na2O: natri oxit
- Al2O3 : Nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
$2CO+O_2\rightarrow 2CO_2$
$2C_2H_6+7O_2\rightarrow 4CO_2+6H_2O$
$4Na+O_2\rightarrow 2Na_2O$
$2Zn+O_2\rightarrow 2ZnO$
$4Al+3O_2\rightarrow 2Al_2O_3$
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ 4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ Zn+O_2\underrightarrow{t^o}ZnO\\ S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ 2S+3O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2C+O_2\underrightarrow{t^o}2CO\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ 2Ba+O_2\underrightarrow{t^o}2BaO\\ 2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\\ 4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Bàu 1
a) 4P+5O2--->2P2O5
S+O2--->SO2
3Fe+2O2--->Fe3O4
C2H4+3O2-->2CO2+2H2O
4Na+O2--->2Na2O
trừ phản ứng C2H4 thì tất cả đề là phản ứng hóa hợp
Bài 2
2H2+O2--->2H2O
2Mg+O2--->2MgO
2Cu+O2--->2CuO
S+O2--->SO2
4Al+3O2--->2Al2O3
C+O2---->CO2
4P+5O2--->2P2O5
Bài 1 :
a,
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\) (1)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)(2)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)(3)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2\uparrow+2H_2O\)(4)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}2Na_2O\)(5)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{^{to}}2CaO\)(6)
b, PHản ứng hóa hợp : (1) ; (2) ; (3) ;(5) ; (6)
Bài 2 :
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{to}}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_3O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: nAl : nO2 = 4:3
b, Phần này bạn xem lại đề nhé!
\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)
\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)
c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2
\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)
\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)
\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)
\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)
\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)
\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Vì\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.
\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)
\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)
\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)
\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)
\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)
\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)
\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)
\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)
\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)
Vì\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.
\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)
\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
b. PTHH : 4Al + 3O2 -to> 2Al2O3
0,4 0,3 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,5}{3}\) => Al đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,3\right).32=6,4\left(g\right)\)
c. \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Bài 2:
Các thời điểm | Fe2O3 (gam) | CO (lít) | Fe(gam) | CO2(lít) | dkhí/H2 |
Thời điểm t0 | 16 | 8,96 | 11,2 | 6,72 | 20 |
Thời điểm t1 | 3,2 | 1,344 | 2,24 | 1,344 | 22 |
Thời điểm t2 | 128/15 | 3,584 | 448/75 | 3,584 | 22 |
Thời điểm t3 | 16 | 6,72 | 11,2 | 6,72 | 22 |
Bài 1:
a) 2CuFeS2 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 --to--> 2CuO + Fe2O3 + 4SO2
b) \(n_{CuFeS_2}=\dfrac{3,68}{184}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{2}< \dfrac{0,075}{\dfrac{13}{2}}\) => CuFeS2 hết, O2 dư
PTHH: 2CuFeS2 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 --to--> 2CuO + Fe2O3 + 4SO2
0,02----->0,065------->0,02---->0,01---->0,04
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(dư\right)}=0,075-0,065=0,01\left(mol\right)\\n_{SO_2}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_2}=\dfrac{0,01}{0,01+0,04}.100\%=20\%\\\%V_{SO_2}=\dfrac{0,04}{0,01+0,04}.100\%=80\%\end{matrix}\right.\)
- \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mrắn = 1,6 + 1,6 = 3,2 (g)
Bài 2:
a)
2CuS + 3O2 --to--> 2CuO + 2SO2
4FeS + 7O2 --to--> 2Fe2O3 + 4SO2
b) Gọi số mol CuS, FeS là a, b (mol)
=> 96a + 88b = 22,8 (1)
\(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> a + b = 0,25 (2)
(1)(2) => a = 0,1; b = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{0,1.80+0,075.160}.100\%=40\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,075.160}{0,1.80+0,075.160}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
\(a.Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+H_2\)
\(b.4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Phần I: Bàin tập tự luận
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H 2 ; Mg; Cu; S; Al; C và P.
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
\(PTHH:Mg+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}MgO\)
\(PTHH:Cu+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
\(PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(PTHH:2Al+\frac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối
lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
\(n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol)________0,2___0,2__
\(m_{CO_2}=44.0,2=8,8\left(g\right)\)
b) Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
\(n_C=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right);n_{O_2}=\frac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
(mol)____0,5________0,5_
\(TL:\frac{0,5}{1}< \frac{0,6}{1}\rightarrow O_2\) dư
\(m_{CO_2}=44.0,5=22\left(g\right)\)
Bài 3: Khi đốt khí metan (CH 4 ); khí axetilen (C 2 H 2 ), rượu etylic (C 2 H 6 O) đều cho sản phẩm là khí
cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
\(\left(1\right)CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ \left(2\right)C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\\ \left(3\right)C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+3H_2O\)
Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a) 46,5 gam Photpho
\(n_P=\frac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
(mol)____1,5___1,875______
\(m_{O_2}=32.1,875=60\left(g\right)\)
b) 67,5 gam nhôm
\(n_{Al}=\frac{67,5}{27}=2,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+\frac{3}{2}O_2\underrightarrow{t^o}Al_2O_3\)
(mol)____2,5_____1,875_____
\(m_{O_2}=32.1,875=60\left(g\right)\)
c) 33,6 lít hiđro
\(n_{H_2}=\frac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}H_2O\)
(mol)____1,5___0,75_______
\(m_{O_2}=0,75.32=24\left(g\right)\)
Bài 5: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt
ở nhiệt độ cao. Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit
sắt từ
\(n_{Fe_3O_4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
(mol)_____0,3____0,2_____0,1_____
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\ V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 6: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2
lọ.
+ Sục 2 khí trên qua dd nước vôi trong
- Kết tủa: KK ( trong KK có CO2)
- Không ht: O2
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Bài 7: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp
chất còn lại không cháy.
\(n_C=\frac{1000000.95}{100.12}=\frac{237500}{3}\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo pt: \(n_{O_2}=n_C=\frac{237500}{3}\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=\frac{237500}{3}.32=2533333,333\left(g\right)\)
Bài 8: Viết những PTHH khi cho oxi tác dụng với:
a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
\(PTHH:Zn+\frac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}ZnO\\ PTHH:4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
b) Hợp chất: CO, CH 4 , C 2 H 6 O
( BÀI NÀY GIỐNG BÀI Ở TRÊN)
Bài 9: Hãy giải thích vì sao:
a) Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí?
- Do trong KK còn có chứa các khí khác như Nito ( là khí không cháy) do đó, cháy KK sẽ tiêu hao 1 phần nhiệt lượng cho khí nito. Còn trong khí O2 thì than được cháy mãnh liệt hơn, tỏa nhiều nhiệt hơn ( nhiệt độ cao)
b) Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí?
- Do lượng oxi trong KK thấp, không đủ để dây sắt có thể cháy được