Giúp mình với, ghi các phương pháp nữa! Mình cảm ơn nhiều ạ!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến ở nước ta: hái, nhổ, đào, cắt, máy thu hoạch.
- Liên hệ thực tiễn gia đình và địa phương:
+ Lúa: Cắt.
+ Ngô: Hái.
+ Sắn, khoai tây, khoai lang: Đào.
+ Cây ăn quả: bưởi, táo, ổi, xoài, dưa chuột,..: Hái.
+ Các loại rau lá: rau muống, rau cải, rau mồng tơi, rau khoai lang,..: Hái.
+ Các loại rau củ: su hào, bắp cải, lạc,..: Nhổ.
a: Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DE//BC
hay DECB là hình thang
Phân đạm urê, có công thức hoá học là (NH₂)₂CO. Phân đạm có vai trò rất quan trọng đối với cây trồng và thực vật nói chung, đặc biệt là cây lấy lá như rau. Phân đạm cùng với phân lân, phân ka-li góp phần tăng năng suất cho cây trồng. Trong tự nhiên, phân đạm tồn tại trong nước tiểu của các loài động vật và con người
Phân kali là nhóm phân bón cung cấp chất dinh dưỡng kali cho cây, cung cấp nguyên tố kali dưới dạng ion K+. Nhóm phân kali đều là phân chua sinh lý, dễ hòa tan trong nước, có hệ số sử dụng dinh dưỡng cao (60-70%). Khác với phân đạm và lân, tỷ lệ kali trong hạt thấp hơn tỷ lệ trong thân và lá.
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1mol\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,05 ( mol )
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8g\)
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,05
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\\
C_M=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(mol\right)\\
m_{H_2O}=0,1.18=1,8g\)
3d:
20<x<45
x chia 4 dư 1 nên x-1 thuộc B(4)
=>\(x-1\in\left\{0;4;...;44;48\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;5;...;45;49\right\}\)
mà 20<x<45
nên x thuộc {21;26;31;35;41}
4:
a: A={x∈N|51<=x<=127}
b: B={x∈N|100<=x<=999}
c: C={x∈N|x=7k+5; 0<=k<=8}
\(∘ backwin\)
\(CD:1 × 4 = 4 ( c m )\)
\(CR:1 × 3 = 3 ( c m )\)
\(Chiều\) \(cao:1 × 4 = 4 ( c m )\)
\(V: 4 × 3 × 4 = 48 ( c m ^3 )\)
\(Đ/s:48cm^3\)
a) Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho các chất hòa tan vào nước :
+ Tan : P2O5 , CaO
+ Không tan : MgO
Pt : \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : CaO
Chúc bạn học tốt
a)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào
- mẫu thử hóa đỏ là $P_2O_5$
- mẫu thử hóa xanh là $CaO$
- mẫu thử không đổi màu là $MgO$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
b)
Cho quỳ tím vào mẫu thử :
- mẫu thử hóa xanh là $NaOH$
- mẫu thử hóa đỏ là $H_2SO_4$
- mẫu thử không đổi màu là $Na_2SO_4,NaCl$
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào 2 mẫu thử còn
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl$
- mẫu thử không hiện tượng là $NaCl
B2"
`a)3/4+1/2-1/4`
`=3/4-1/4+1/2`
`=1/2+1/2=1`
`b)(-2)/3*5/7+(-2)/3*2/7+5/3`
`=(-2)/3*(5/7+2/7)+5/3`
`=-2/3+5/3=1`
`c)(-5)/9+5/9:(1 2/3-2 1/6)`
`=(-5)/9+5/9:(5/3-13/6)`
`=(-5)/9+5/9:(-3)/6`
`=(-5)/9+5/9*(-2)`
`=5/9*(-1-2)`
`=5/9*(-3)=-5/3`
b3:
`a)x*3/6=2/3`
`=>x*1/2=2/3`
`=>x=4/3`
`b)x/150=5/6*(-7)/25`
`=>x/150=(-7)/(6*5)=-7/30`
`=>x/150=(-35)/150`
`=>x=-35`
`c)1/2x+3/5x=3`
`=>11/10x=3`
`=>x=3*10/11=30/11`
Bài 2:
\(a,\Rightarrow56x-16x^2+16x^2-40x+25=9\\ \Rightarrow16x=-16\Rightarrow x=-1\\ b,\Rightarrow27x-9x^2+9x^2+12x+4=17\\ \Rightarrow39x=13\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Bài 3:
\(a,=3x^2y^2\left(3y^2-5xy+4x^2\right)\\ b,=3x\left(4x-5y\right)+2\left(4x-5y\right)=\left(3x+2\right)\left(4x-5y\right)\\ c,=3x\left(x^2-6xy+9y^2\right)=3x\left(x-3y\right)^2\)