K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2015

Gọi quãng đường AB là x.ĐK: x>0

khi đó thời gian mà người đi xe đạp với vận tốc 12 (km/h) là x/12 (h)

thời gian mà người đó khi về với vận tốc 15 km/h là (x+2,5)/15

đổi 20'=1/3 h

theo bài ra ta có phương trình:

x/12 + (x+2.5)/15=1/3

=>5x+4(x+2,5)=20

<=> 5x+4x+10=20

<=>x=10/9(TM)

Vậy quãng đường AB là 10/9 km 

3 tháng 5 2015

Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0)

Thời gian đi từ A->B là :x/15 (h)

Thời gian đi từ B-> A là: x/12 (h)

Đổi 30 ph= 1/2 (h)

Ta có phương trình:

x/12 - x/15 = 1/2

<=> 5x- 4x=30

<=> x=30

Vậy quãng đường AB dài 30 km

 

9 tháng 4 2016

Gọi thời gian đi là x (h) ( x>o)
Thời gian về là x+34(h)
Quãng đường đi 15x 3/4 (km)
Quãng đường về 12(x+3/4)(km)
Vì quãng đường AB lúc đi và về không đổi ---> phương trình
15x=12(x+34)
---> x=3(tmđk)
--->quãng đường AB dài :15.3=45(km)

 

9 tháng 5 2022

Gọi q/đ `AB` là: `x (km)`        `ĐK: x > 0`

`@` Thời gian đi là: `x/15 (h)`

`@` Thời gian về là: `x/12 (h)`

Vì t/gian về lâu hơn t/gian đi là `25 phút=5/12 h` nên ta có ptr:

     `x/12-x/15=5/12`

`<=>[5x]/60-[4x]/50=25/50`

`<=>5x-4x=25`

`<=>x=25`(t/m)

Vậy q/đ `AB` dài `25 km`

9 tháng 5 2022

Gọi x ( km ) là độ dài quãnh đường AB ( x > 0 )

Thời gian người đó đi từ A đến B là:  \(\dfrac{x}{15}\) ( giờ )

Thời gian người đó đi về là: \(\dfrac{x}{12}\) ( giờ )

Vì thời gian về lâu hơn thời gian đi 25 ( = \(\dfrac{5}{12}\) giờ ) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{15}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x}{60}-\dfrac{4x}{60}=\dfrac{25}{60}\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=25\)

\(\Leftrightarrow x=25\) ( nhận )

Vậy quãng đường AB dài 25 km

29 tháng 4 2022

Gọi thời gian đi là x(h)
Thời gian về là x+34(h)
Quãng đường đi là:15x 3/4 (km)
Quãng đường về là : 12(x+3/4)(km)
Vì quãng đường AB lúc đi và về không đổi

=> ta có phương trình
15x=12(x+34)
=> x=3(tmđk)
=>quãng đường AB dài :15.3=45(km)

29 tháng 4 2022

Gọi thời gian đi là x(h)
Thời gian về là x+34(h)
Quãng đường đi là:15x 3/4 (km)
Quãng đường về là : 12(x+3/4)(km)
Vì quãng đường AB lúc đi và về không đổi

=> ta có phương trình
15x=12(x+34)
=> x=3(tmđk)
=>quãng đường AB dài :15.3=45(km)

18 tháng 12 2021

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{x}{12}-\dfrac{x}{14}=\dfrac{1}{2}\)

hay x=42

21 tháng 3 2021

Gọi quãng đường $AB$ là $x(km;x>0)$

Thời gian đi từ $A$ đến $B$ là $\dfrac{x}{15}(h)$

Lúc về người đó đi với số thời gian là $\dfrac{x}{12}(h)$

do thời gian về lâu hơn thời gian đi là $45p=\dfrac{3}{4}(h)$

Nên ta có phương trình: $\dfrac{x}{15}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{12}$

$⇔\dfrac{3x}{180}=\dfrac{3}{4}$

$⇔x=\dfrac{3}{4}.180:3=45$

 Vậy quãng đương $AB$ dài $45$ km

14 tháng 4 2015

mih mới học  lớp 5 hỉu hơi ít nên đừng chê nha

               vì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số giữa 2 thời gian là

                               t1/t2=v2/v1=12/15=4/5

                      người đó đi mất số thời gian là:

                                    15:(5-4)x4=60(phút)=1 giờ

                         Quãng đường AB dài là:

                                   15x1=15(km)

                                      DS:15km

9 tháng 4 2016

Gọi thời gian đi là x (h) ( x>o)
Thời gian về là x+34(h)
Quãng đường đi 15x 3/4 (km)
Quãng đường về 12(x+3/4)(km)
Vì quãng đường AB lúc đi và về không đổi ---> phương trình
15x=12(x+34)
---> x=3(tmđk)
--->quãng đường AB dài :15.3=45(km)