3. Giải thích nghĩa của các từ đồng âm in đậm trong bài
thơ sau: (Giải nghĩa theo từ điển)
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.- Từ lợi 1 và 2 mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.
- Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.
b.từ đồng âm :Thầy bói nhắc bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.
Đọc bài ca dao sau đây :
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn ”
Việc sử dụng những từ “LỢI” trong bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
A.Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .
B.Hiện tượng dùng từ đồng âm .
C.Hiện tượng dùng từ gần âm
D.Hiện tượng điệp ngữ, lặp lại từ lợi
B. Bà già đi chợ cầu đong
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăg
Thầu bói xem quẻ phán rằng
Lợi thì có lợi nhung răng không còn
Là từ Bói nha
Bài ca dao trên có hiện tượng đồng âm vì tiếng " lợi " ở câu thơ thứ 2 có nghĩa là lợi ích, cái được cho mình; còn tiếng " lợi " ở câu thơ thứ 4 lại có nghĩa là lợi là 1 phần trên cơ thể người ở phần miệng. Như vậy ta thấy nghĩa của 2 từ này khác xa nhau nên đây là hiện tượng đồng âm.
Trắc nghiệm như này em đăng từ 5 -> 10 câu 1 lần để mng tiện làm nhé!
trả lời nhanh dùm mình nhé
Bn nhớ T I C k cho mik nhé vì mik đã trl cho bn