Nung hỗn hợp gồm 8g bột lưu huỳnh với 12,8 g đồng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X.
a, Tính khối lượng từng chất trong X biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?
b, Tính khối lượng từng chất trong X biết hiệu suất phản ứng là 75%?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe.
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Cu + O2 ---to---> 2CuO (1)
3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4 (2)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}y\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}y=0,3\)
Mà nCu = 0,2(mol)
Thay vào, ta được: \(\dfrac{1}{2}.0,2+\dfrac{2}{3}y=0,3\)
=> y = 0,3(mol)
=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b. \(\%_{Cu}=\dfrac{12,8}{12,8+16,8}.100\%=43,24\%\)
\(\%_{Fe}=100\%-43,24\%=56,76\%\)
\(Fe+S-t^0->FeS\\ n_{Fe}:n_S=\dfrac{11,2}{56}:\dfrac{4,8}{32}=0,2:0,15\Rightarrow Fe:dư\left(0,05mol\right)\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S\\ d_{\dfrac{B}{kk}}=\dfrac{\dfrac{0,05.2+0,15.34}{0,2}}{29}=0,89655\)
\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)
a)
Theo ĐLBTKL: \(m_{Fe\left(bđ\right)}+m_{O_2}=m_X\)
=> \(m_{O_2}=26,4-20=6,4\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,2------->0,1
=> \(\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.232}{26,4}.100\%=87,88\%\)
c)
- Nếu dùng KClO3
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{0,4}{3}\)<-----------------0,2
=> \(m_{KClO_3}=\dfrac{0,4}{3}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)
- Nếu dùng KMnO4:
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,4<--------------------------------0,2
=> \(m_{KMnO_4}=0,4.158=63,2\left(g\right)\)
a, 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
x…………3/2.x
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
y……..y
Al phản ứng hết với CuSO4 sau đó Fe mới phản ứng với CuSO4. Vì sau phản ứng thu được rắn Y gồm 2 kim loại nên Al đã tan hết và Fe có thể đã phản ứng 1 phần hoặc chưa phản ứng. 2 kim loại trong Y là Fe và Cu.
⇒ nCu = nCuSO4 = 0,2.1 = 0,2 mol
⇒ mFe dư = mY - mCu = 15,68 - 0,2.64 = 2,88g
Đặt số mol Al ban đầu là x, số mol Fe phản ứng là y, ta có hệ phương trình:
⇒ mAl = 0,1.27 = 2,7g
⇒ %mAl = 2,7/8,3.100 = 32,53%
Cu+S-to->CuS
áp đụng định luận bảo toàn khối lượng
áp đụng định luận bảo toàn khối lượng
mCuS=8+12,8=20,8g
b>hiệu suất 75%
=>mCuS=20,8.75\100=15,6g
sao lại tính như vậy>ý a là phản ứng hoàn toàn cơ mà em