K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2015

Số mũ không có quy luật

16 tháng 12 2015

ta có G =33+5+9+....+2014

S= 3+5+9+.....+2014   không biết quy luật

=> Nếu S là số chẵn => G là số chính phương

Còn S là số lẻ thì G không là số chính phương.

1 tháng 12 2016

+ Nếu m = 0 thì B = 1 + 50 + 80 = 1 + 1 + 1 = 3, không là số chính phương

+ Nếu m > 0

Có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow5^m\equiv1\left(mod4\right)\)

\(1\equiv1\left(mod4\right)\)

\(8^m\equiv0\left(mod4\right)\)

Do đó, \(B=1+5^m+8^m\equiv1+1+0=2\left(mod4\right)\)

Như vậy B chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4, không là số chính phương

 

13 tháng 7 2023

a, Áp dụng các t/c các số tận cùng là 1 và 6khi tăng bậc số tận cùng vẫn là 6 và 6.
22015=2.22014=2.41007=2.4.41006=8.16503=8.(...6)=(...8)
32014=91007=9.91006=9.81503=9.(...1)=(...9)
=22015 + 32014 =(...8)+(...9)=(...7)
b, 172023≡72023=7.72022=7.491011=7.49.491010=7.49.2401505=(...3)

11 tháng 7 2023

Ta có: \(2^1=..2\)

\(2^2=..4\)

\(2^3=..8\)

\(2^4=..6\)

\(2^5=..2\)

\(2^6=..4\)

\(...\)

Lần lượt như vậy, ta sẽ có:

\(2^{4k+1}=..2\)

\(2^{4k+2}=..4\)

\(2^{4k+3}=..8\)

\(2^{4k}=..6\)

Ta có: \(2015=4.503+3\)

\(=>2015=4k+3\)

\(=>2^{2015}=..8\)

 

Ta lại có: \(3^1=..3\)

\(3^2=..9\)

\(3^3=..7\)

\(3^4=..1\)

\(3^5=..3\)

\(3^6=..9\)

\(...\)

Lần lượt như vậy,ta có quy luật:

\(3^{4k+1}=..3\)

\(3^{4k+2}=..9\)

\(3^{4k+3}=..7\)

\(3^{4k}=..1\)

Ta có: \(2014=4.503+2\)

\(=>2014=4k+2\)

\(=>3^{2014}=..9\)

 

VẬY: \(2^{2015}+3^{2014}=..8+..9=..7\)

=> \(2^{2015}+3^{2014}\) có tận cùng là 7.

 

------------------------------------------------------------

Ta có: \(17^1=..7\)

\(17^2=..9\)

\(17^3=..3\)

\(17^4=..1\)

\(17^5=..7\)

\(17^6=..9\)

Lần lượt như vậy, ta có quy luật:

\(17^{4k+1}=..7\)

\(17^{4k+2}=..9\)

\(17^{4k+3}=..3\)

\(17^{4k}=..1\)

TA CÓ; \(2023=4.505+3\)

\(=>2023=4k+3\)

\(=>17^{2023}=..3\)

Vậy \(17^{2023}\) có tận cùng là 3.

Đề: Viết dãy các số tự nhiên từ 1 đến 101 thành một số A 

a) A có là hợp số hay không ? 

b) A có là số chính phương hay không ?

c) A có thể có 35 ước hay không ?

Trả lời: 

 a. Tổng từ 1 đến 101:

101(101+1) : 2 = 5151 (Chia hết cho 3).

=> A chia hết cho 3

=> A là hợp số

b.   Vì tổng từ 1 đến 100 chia hết cho nhưng ko chia hết cho 9

=> A ko phải là số chính phương.

c.   A ko phải là số chính phương nên số lượng của A ko thể là số lẻ.

      Để A chia hết cho 35 thì A phải chia hết cho 5 và 7

      Mà A ko chia hết cho 5

=> A ko chia hết cho 35 ( vì A  ko chia hết cho 5 )

20 tháng 4 2023

a) Tính tổng các chữ số của A ta thấy: 

1+2+3 chia hết cho 3 

4+5+6 chia hết cho 3 

... 

97+98+99 chia hết cho 3 

100 + 101 = 201 chia hết cho 3 

A có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên A chia hết cho 3 ⇒ A là hợp số. 

 

b) Vẫn tính tổng của A, nhưng theo cách: 

1+2+3+...+9 chia hết cho 9 

11+12+13+...+19 chia hết cho 9 

... 

91+92+93+...+99 chia hết cho 9 

10+20+30+...+90 chia hết cho 9 

100+101 không chia hết cho 9 

Nên A không chia hết cho 9. 

Do A chia hết cho 3 nên A viết được dưới dạng: A = 3B. Và B không chia hết cho 3 vì A không chia hết cho 9. 

⇒ A không phải là 1 số chính phương.