Câu1.Nội dung của di truyền học bao gồm:
A. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến
dị.
B. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền.
C. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng biến dị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2.
Đối tượng Men Đen sử dụng để nghiên cứu di truyền là:
A. Cây đậu Hà Lan
B. Ruồi dấm
C. Cây đậu Hà Lan và nhiều
loài khác
D. Trên nhiều loài côn trùng
Câu 3.
Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo , sinh lí của một cơ thể được gọi
là:
A. Tính trạng C. Kiểu gen
B. Kiểu hình D. Kiểu gen và kiểu hình
Câu4. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Men Đen :
A. Con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.
Câu 5.Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng Men Đen đã phát hiện ra:
A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
Câu 6. Kết quả qui luật phân li của Men Đen là:
A. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn
B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
C. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
D. F2 đồng tính trội
Câu 7. Đặc điểm cây đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Men
Đen:
A. Sinh sản và phát triển nhanh
C. Tốc độ sinh trưởng nhanh
B. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiên ngặt
D. Có hoa đơn tính
Câu 8.*
Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai ở F1 có 2 kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn:
A. P: AA X AA C. P : aa X aa
B. P: AA X Aa D. P: Aa X aa
Câu 9.**
Tại sao Men Đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai:
A. Thuận lợi cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
B. Dễ lai
C. Quan sát dễ
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10. Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1có nhiều kiểu gen nhất:
A. P: AA X Aa C. P : aa X aa
B. P: Aa X Aa D. P: Aa X aa
Câu1.Nội dung của di truyền học bao gồm:
A. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến
dị.
B. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền.
C. Cơ sở vật chất , cơ chế và tính qui luật của hiện tượng biến dị.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2.
Đối tượng Men Đen sử dụng để nghiên cứu di truyền là:
A. Cây đậu Hà Lan
B. Ruồi dấm
C. Cây đậu Hà Lan và nhiều
loài khác
D. Trên nhiều loài côn trùng
Câu 3.
Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo , sinh lí của một cơ thể được gọi
là:
A. Tính trạng C. Kiểu gen
B. Kiểu hình D. Kiểu gen và kiểu hình
Câu4. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Men Đen :
A. Con lai phải luôn có hiện tượng đồng tính
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu
D. Cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.
Câu 5.Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng Men Đen đã phát hiện ra:
A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
Câu 6. Kết quả qui luật phân li của Men Đen là:
A. F2 có tỉ lệ 1 trội : 1 lặn
B. F2 có tỉ lệ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
C. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
D. F2 đồng tính trội
Câu 7. Đặc điểm cây đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Men
Đen:
A. Sinh sản và phát triển nhanh
C. Tốc độ sinh trưởng nhanh
B. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiên ngặt
D. Có hoa đơn tính
Câu 8.*
Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai ở F1 có 2 kiểu hình nếu tính trội hoàn toàn:
A. P: AA X AA C. P : aa X aa
B. P: AA X Aa D. P: Aa X aa
Câu 9.**
Tại sao Men Đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai:
A. Thuận lợi cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
B. Dễ lai
C. Quan sát dễ
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10. Phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F1có nhiều kiểu gen nhất:
A. P: AA X Aa C. P : aa X aa
B. P: Aa X Aa D. P: Aa X aa