Đặc điểm của bút vhif
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhóm 1 : bút Hồng Hà , bút Cửu Long , bút Trường Sơn ( có các tên riêng )
Nhóm 2 : bút chì , bút xóa , bút dạ , bút bi ( các loại bút dùng trong học tập )
Nhóm 3 ; bút long ,bút thử điện , bút kẻ lông mày ( các loại bút khác )
~ học tốt ~
- Tản văn là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có cách thể hiện đa dạng nhưng nhìn chung đều mang tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết.
- Tùy bút là một thể trong ký, dùng để ghi chép, miêu tả những hình ảnh, sự việc mà người viết quan sát, chứng kiến và đồng thời thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống.
Biểu hiện | Tản văn | Tùy bút |
Khái niệm | Tản văn là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, có thể trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật. Lối thể hiện đời sống của tản văn mang tính chất chấm phá, không nhất thiết đòi hỏi có cốt truyện phức tạp, nhân vật hoàn chỉnh nhưng có cấu tứ độc đáo, có giọng điệu, cốt cách cá nhân. Điều cốt yếu là tản văn tái hiện được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội, bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩa mang đậm bản sắc cá tính của tác giả. | Nét nổi bật của tuỳ bút là qua việc ghi chép những con người và sự kiện cụ thể có thực, tác giả đặc biệt chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc sống hiện tại. So với các tiểu loại khác nhau của kí, tuỳ bút vẫn có không ít những yếu tố chính luận và chất suy tưởng triết lí trong một số trường hợp nhằm bộc lộ quan điểm, lý tưởng, cảm xúc của một người hoặc một lớp người trong xã hội. |
Chất trữ tình | Chất trữ tình của tản văn và tùy bút là yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật để tạo nên rung động thẩm mỹ cho người đọc. |
Cái tôi | Cái tôi trong tản văn, tùy bút là yếu tố thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác giả qua văn bản. |
Ngôn ngữ | Ngôn ngữ tản văn, tùy bút thường tinh tế, sống động, mang hơi thở cuộc sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình, thể hiện triết lý về cuộc sống. |
Một số đặc điểm của tùy bút được thể hiện trong văn bản là:
- Tác giả đã ghi chép, miêu tả những hình ảnh, sự việc liên quan đến cốm từ: những công đoạn để làm ra cốm, hình ảnh những cô gái làng Vòng gánh cốm đi bán, hương thơm của cốm và cách ăn cốm.
- Cảm xúc được lồng ghép khi miêu tả, ghi chép thể hiện cảm xúc, tình cảm yêu mến, trân trọng, nâng niu,...vẻ đẹp của cốm.
- Ngôn từ được chọn lọc, tinh tế, trau chuốt kỹ lưỡng.
Tùy bút là một thể thuộc loại hình kí, dùng để ghi chép những gì mà người khác quan sát và suy ngẫm về cuộc sống và con người xung quanh. Tùy bút vừa có phần văn học vừa có chất báo chí. Chất văn thường thể hiện ở những cảm xúc, suy tư có khi sâu sắc, đa nghĩa, có khi lãng mạn, bay bổng.
Chi tiết hơn nè bn:
Đặc điểm của tùy bút
Xét về đặc điểm của tùy bút, chúng ta nhận diện dựa trên một số phương diện sau đây:
Đề tài
Tùy bút có đề tài hết sức phong phú, đa dạng. Đề tài trong tùy bút có thể là tất cả các phương diện trong đời sống xã hội, từ văn hóa, lịch sử đến cái vấn đề nóng, vấn đề manh tính thế sự, đời tư.. Các đề tài luôn được tác giả hướng tới đưa chất liệu vào trong tùy bút thể hiện cái tôi suy ngẫm, suy tư của nhân vật trữ tình.
Tùy bút là phóng theo bút mà viết, vì vậy thường tái hiện cảm xúc, nột tâm của con người đan xen nhiều cung bậc cảm xúc. Đó có thể là thứ cảm xúc đơn giản về tình yêu thiên nhiên, con người, cũng có thể là cảm xúc phức tạp, nỗi ám ảnh, day dứt.. Ngoài ra tùy bút còn thể hiện cái nhạy cảm hết sức tinh tế của tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị văn hóa truyền thống.
Lời văn, giọng điệu
Đặc điểm trong lời văn, giọng điệu của thể loại tùy bút, bao giờ cũng mang lối văn uyển chuyển, linh hoạt, đầy sáng tạo, bất ngờ của nhân vật trữ tình. Lời văn có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất thơ và chất trần thuật, tạo cảm giác mềm mại trong cách kể chuyện.
Người nghệ sỹ trong tùy bút phải thật sự là nhân vật xuất chúng, được coi là "bậc thầy ngôn từ" bởi lối hành văn độc tấu đảm bảo trau chuốt từng từ ngữ, câu văn. Giọng điệu luôn chậm rãi, như thủ thỉ tâm tình. Người kể chuyện xưng tôi – nhân vật trữ tình dẫn dắt mạch cảm xúc cho toàn bài tùy bút.
Kết cấu
Tùy bút không giống như các thể loại truyện ngắn hay tiểu thuyết khác khi chú trọng vào diễn biến, trình tự, cốt truyện mà chỉ chú tâm thể hiện dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Nếu truyện ngắn, tiểu thuyết kể về một nhân vật với chuỗi hành trình trong cuộc sống của họ, thì tùy bút lại chú trọng làm nổi bật hình ảnh con người trong một khoảnh khắc, đôi khi chỉ là một lát cắt trong chuỗi hành trình cuộc sống của con người. Trong đó đan xen những suy tư, bình phẩm hay ca ngợi con người, làm nổi bật con người (chủ nghĩa anh hùng lớn lao).
Phân biệt tùy bút và bút kí
Tùy bút và bút kí đều thuộc thể loại kí. Kí là một thể văn tự sự viết về người thực, việc thực, những điều mắt thấy tai nghe của nhà văn từ các chuyến đi cùng với cảm nghĩ của mình. Vì vậy nét chung trong một bài tùy bút hay bài bút kí là tạo được sự hấp dẫn qua tài năng, trình độ quan sát, nghiên cứu, diễn đạt của tác giả đối với vấn đề được đề cập tới.
Tuy nhiên, tùy bút và bút kí cũng có điểm khác biệt. Nếu tùy bút thiên về tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thì bút kí lại thiên về ghi chép để phản ánh hiện thực đời sống.
Nếu tùy bút là dòng cảm xúc của người nghệ sỹ trong một lát cắt của đời sống, thì bút kí thể hiện hai khía cạnh: Hiện thực khách quan được thể hiện trong bài hồi kí và ẩn sau đó cũng là cảm nhận của nhà văn.
tham khảo: Tùy bút là một thể thuộc loại hình kí, dùng để ghi chép những gì mà người khác quan sát và suy ngẫm về cuộc sống và con người xung quanh. Tùy bút vừa có phần văn học vừa có chất báo chí. Chất văn thường thể hiện ở những cảm xúc, suy tư có khi sâu sắc, đa nghĩa, có khi lãng mạn, bay bổng.
Truyện Cây bút thần được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân.
Cây bút thần lí thú và gợi cảm ở chỗ:
- Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương,có những khả năng kì diệu
- Chỉ ở trong tay Mã Lương, bút thần mới tạo ra được những vật như mong muốn, còn ở trong tay những kẻ ác, nó tạo ra những điều ngược lại.
- Cây bút thần thực hiện công lí của nhân dân: giúp đỡ người nghèo khó và trừng trị kẻ tham lam độc ác. Nó cũng thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.
- Thế hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội: Những người chăm chỉ tốt bụng, thông minh được nhận phần thưởng xứng đáng; kẻ độc ác, tham lam bị trừng trị.
- Khẳng định tài năng phải phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác.
Còn Thạch Sanh
Chi tiết thần kì, đặc sắc nhất trong truyện là tiếng đàn và niêu cơm của Thạch Sanh
- Chi tiết tiếng đàn:
+ Giúp Thạch Sanh được giải oan, vạch mặt được kẻ xấu là Lý Thông
+ Tiếng đàn là biểu trưng của công lý và công bằng xã hội
- Chi tiết niêu cơm:
+ Thể hiện sự hòa ái, khoan dung của Thạch Sanh
+ Đây cũng chính là tấm lòng nhân đạo, ưa chuộng hòa bình của nhân dân ta
- Kẻ xấu, kẻ ác dù mưu mô xảo trá tới đâu cũng bị trừng phạt
- Người hiền lành, tốt bụng sẽ được đền đáp, được sống hạnh phúc
-> Đây là kiểu kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích nhằm thể hiện ước mơ của người dân về một cuộc sống hạnh phúc, công bằng, hòa bình
(mình chỉ làm dc thế thôi)
“Ngôn ngữ rất giàu hình ảnh và cảm xúc” được thể hiện qua câu văn: Tiếng ru đều đều hòa với tiếng võng kẽo kẹt có một cái gì đặc biệt Việt Nam – nhất là một buổi trưa ở chốn xa xôi, nghe một câu hát ru của quê hương mình, thấm thía và buồn mang mang quá!
Đó là một cảm nhận rất chân thực, rất đỗi thân thương của tác giả khi nghe tiếng hát ru. Nó cùng tiếng võng kẽo kẹt như mang theo hình ảnh của quê hương, đất nước Việt Nam, của nơi đồng quê xa xa giản dị, hạnh phúc. Hình ảnh giản dị đó khiến tác giả không khỏi da diết nhớ đến quê hương, nhớ đến gia đình thân thương qua câu hát giản dị, ngọt ngào ấy.
Hai câu văn mà em cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngôn ngữ của tùy bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc:
- “Tre vẫn mang khúc hát tâm tình.”
- “Tre là thẳng thắn, bất khuất. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta.”
Chì
Nó có hình trụ dài, nhỏ gọn bao gồm hai đầu: một đầu là ngòi chì được gọt nhọn để viết nét chữ trên giấy; đầu còn lại có gắn một cục tẩy nhỏ dùng để xóa những nét chữ viết sai. Cấu tạo của chiếc bút gồm hai phần: phần vỏ và phần ruột. Phần vỏ được làm bằng nhựa hoặc gỗ tùy từng loại bút.