K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI Ạ, CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!đề bài:  ba hợp tử cùng loài có số lần nguyên phân khác nhau. Hợp tử 1 có số lần nguyên phân bằng 1/2 số lần nguyên phân liên tiếp của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số lần nguyên phân bằng 1/3 số lần nguyên phân liên tiếp của hợp tử 3. Tổng số tế bào mới được tạo ra qua quá trình nguyên phân của 3 hợp tử nói trên có 490pgADN ở trong nhân tế bào và 3840 NST đơn...
Đọc tiếp

 GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI Ạ, CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

đề bài:  ba hợp tử cùng loài có số lần nguyên phân khác nhau. Hợp tử 1 có số lần nguyên phân bằng 1/2 số lần nguyên phân liên tiếp của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số lần nguyên phân bằng 1/3 số lần nguyên phân liên tiếp của hợp tử 3. Tổng số tế bào mới được tạo ra qua quá trình nguyên phân của 3 hợp tử nói trên có 490pgADN ở trong nhân tế bào và 3840 NST đơn được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường tế bào.

Biết rằng ở các thế hệ tế bào cuối cùng được tạo ra từ 3 hợp tử trên, các NST ở trạng thái chưa nhân đôi và hàm lượng ADN đặc trưng trong nhân 1 tế bào lưỡng bội của loài là 7pg.

a. xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.

b. Bộ NST lưỡng bội của loài?

c. Trong quá trình nguyên phân trên mỗi hợp tử đã lấy nguyên liệu của môi trường tế bào tạo ra tương đương với bao nhiêu NST đơn?

0

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

26 tháng 10 2023

1)

\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)

Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:

\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)

2) Bạn xem lại đề!

22 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}-\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{3-2}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Lời giải:

$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}=\frac{x+y}{xy}+\frac{2}{x+y}$

$=x+y+\frac{2}{x+y}$

$=\frac{x+y}{2}+\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}$

$\geq \frac{x+y}{2}+2\sqrt{\frac{x+y}{2}.\frac{2}{x+y}}$ (áp dụng BDT Cô-si)

$\geq \frac{2\sqrt{xy}}{2}+2=\frac{2}{2}+2=3$

Vậy ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=1$

18 tháng 9 2021

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{x}\left(đk:x\ne0,x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2-2x}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-2=x^2-2x\)

\(\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 9 2021

Cho mình sửa lại nhé:

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{x}\left(đk:x\ne0,x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-2=x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2022

lỗi hình

3 tháng 4 2022

đâu bn