K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2015

Ban nay to viet (dau gach cheo ''/'') nay la phan nhe !

Theo de bai ta co:

  29+n/51+n=2/3

=>(29+n).3=(51+n).2

=>29.3+3n=51.2+2n

=>87+3n=102+2n

=>3n-2n=102-87

=>(3-2)n=15

=>1n=15

=>n=15

Vay n = 15

12 tháng 3 2018

Từ đề bài ta có :

\(\frac{13+n}{29+n}=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow9\left(13+n\right)=5\left(29+n\right)\)

\(\Rightarrow117+9n=145+5n\)

\(\Rightarrow9n-5n=145-117\)

\(\Rightarrow4n=28\)

\(\Rightarrow n=7\)

Vậy n = 7

Thử lại : \(\frac{13+n}{29+n}=\frac{13+7}{29+7}=\frac{20}{36}=\frac{5}{9}\)(đúng)

12 tháng 3 2018

n=7 nha bạn

4 tháng 1 2019

Sau khi cộng cả tử và mẫu của phân số Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 với cùng một số tự nhiên n, ta được phân số mới là Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11 .

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

10 tháng 5 2020

là só 28

Bài giải : 

Hiệu mẫu số và tử số là : 

23 - 15 = 8

Tử số mới là : 

8 : ( 3 - 2 ) . 2 = 16

Số n là : 

16 - 15 = 1 

Vậy n = ...

#hoctot

#Ako_oml

28 tháng 1 2022

2 học tốt

28 tháng 2 2015

Cho phân số $\frac{15}{37}$\(\frac{29}{51}\)

Hiệu giữa mẫu và tử là: 51 - 29 = 22

Nếu cùng tăng cả tử và mẫu với cùng một số thì hiệu giữa tử mới và mẫu mới vẫn là 22 

Ta có sơ đồ (bạn tự vẽ nhé)

Tử mới: 2 phần

Mẫu mới: 3 phần, phần thứ ba thêm chỗ chồi ra ghi là 22

Tử mới là: 22 : (3 - 2) x 2 = 44

Số phải tìm là: 44 - 29 = 15

Đáp số: 15

13 tháng 8 2015

Hiệu mẫu số và tử số là 23 - 15 = 8

Cộng cả tử và mẫu với n thì hiệu mẫu và tử số không đổi , bằng 8

Phân số mới bằng 2/3 => Tử số mới / Mẫu số mới = 2/3

Bài toán : Hiệu - tỉ

Tử số mới là 8 : (3 - 2) .2 = 16

=> Số n là 16 - 15 = 1

Vậy n =1

bài giải

Hiệu mẫu số và tử số là 23 - 15 = 8

Tử số mới là

8 : (3 - 2) .2 = 16

 Số n là

16 - 15 = 1

Vậy.............

hok tốt

17 tháng 2 2016

theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

vậy n=28

3 tháng 2 2016

Theo bài ra ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

=>(23+n).4=(40+n).3 (nhân chéo)

=>92+4n=120+3n

=>4n-3n=120-92

=>n=28

Vậy cần thêm n=28 thì 23+n/40+n=3/4

tick nhé

*. là "x"

3 tháng 2 2016

Bài giải

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{23+n}{40+n}=\frac{3}{4}\)

Ta thấy hai số tự nhiên (23 và 40) khác nhau mà đều cộng cùng một số tự nhiên n thì hiệu của hai số tự nhiên đó vẫn không thay đổi. Vậy, hiệu giữa hai số tự nhiên 23 và 40 là:

40 - 23 = 17

Ta có sơ đồ sau:

Tử số    : |----------|----------|----------|   17 

Mẫu số  : |----------|----------|----------|----------|

Hiệu số phân tương ứng với 17 là:

4 - 3 = 1 (phần)

Tử số của phân số \(\frac{23}{40}\) sau khi thay đổi là:

17 : 1 . 3  = 51

Số tự nhiên n cần tìm là:

51 - 23 = 28

Vậy, n = 28