K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Bước vào thế kỉ mới, muốn”sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì câu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ-những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới-nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Bước vào thế kỉ mới, muốn”sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì câu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ-những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới-nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.”

1)Xác định phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn văn trên.

2)Hãy xác định và nêu công dụng, dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn văn trên.

3)Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về điều được nhắc đến trong đoạn văn trên.

1
6 tháng 4 2020

Diệu chơi khôn hè :vv

6 tháng 4 2020

DO Lười làm :))

27 tháng 1 2021

Bước vào thế kỉ mới - một thế kỉ đầy hứa hẹn với tương lai nhưng cũng đầy thử thách, con người. Tôi nghĩ chúng ta đang bước vào thời kì hội nhập và phát triển, cũng là thời kì của công dân toàn cầu với yêu cầu lao động ngày càng cao. Chính vì thế mà hành trạng mà thế hệ trẻ Việt Nam cần phải tự trang bị cho mình ấy là tri thức, là kỹ năng, những phẩm chất tốt đẹp, tính cần cù, tỉ mỉ, chịu được khổ, được khó; dám chịu trách nhiệm, dám lên tiếng đấu tranh, dám nói và đặc biệt là phải có một trái tim yêu thương. Muốn làm được điều ấy, tôi thấy chỉ có một con đường duy nhất là học tập và rèn luyện kết hợp với trải nghiệm thực tiễn. Học tập và rèn luyện giúp trau dồi, nắm bắt kiến thức tốt nhất. Còn trải nghiệm thực tiễn giúp ta nhận ra khó khăn để khắc phục những hạn chế, tiếp tục phát triển, vững bước đi lên. Việt Nam là một nước là nước đang phát triển với nhiều điều kiện thuận lợi, nhưng nếu muốn bật lên, vươn xa hơn, phát triển hơn nữa chỉ có đào tạo và phát triển con người. Đó mới là cách phát triển bền vững nhất.

Phần I: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: “Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó, quen dần với...
Đọc tiếp
Phần I: Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: “Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai với các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất”. ​(Vũ Khoan, “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”) Câu 1: Xác định nội dung của đoạn trích trên. ​ ​ ​ ​ Câu 2: Văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” nhằm hướng tới đối tượng nào? Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước vào thế kỉ mới là gì? ​ ​ ​ ​ ​ ​ Câu 3: Các câu trong đoạn trích được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? ​ ​ ​ Câu 4: Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết 1 văn bản (15 câu) ngắn nêu suy nghĩ về việc chuẩn bị hành trang cho mình để bước vào thời kì đổi mới của đất nước. ​
1
28 tháng 2 2021

Câu 1:

Nội dung: Đoạn trích nói về việc con người cần phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu để chuẩn bị cho mình thật tốt hành trang vững bước vào tương lai.

Câu 2:

Nhằm với đối tượng trẻ, những thanh niên được coi là chủ nhân tương lai của đất nước

Câu 3:

Phép nối

Câu 4:

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Mỗi học sinh là một chủ nhân tương lai của đất nước. Việc học sinh trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết để giúp ích cho sự hội nhập của đất nước là vấn đề sống còn đối với mỗi dân tộc. Đầu tiên, để giúp ích được cho đất nước thì học sinh phải trang bị được kiến thức nền tảng cho mình. Những thế hệ trẻ hiểu biết sẽ giúp cho đất nước hùng mạnh trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Thứ hai, học sinh cũng cần phải trang bị những kỹ năng mềm phục vụ cho công việc. Để bản thân được phát triển toàn diện, kiến thức không là chưa đủ. Việc có những kỹ năng mềm như: thuyết trình, giao tiếp,... là để cho việc học được suôn sẻ và các em năng động, tự tin hơn. Tóm lại, học sinh cần phải trang bị kiến thức và kỹ năng để sẵn sàng cho cuộc hành trình hội nhập của đất nước, dân tộc. 

27 tháng 10 2018

- Nhận định đúng
- Giải thích: Muốn phát triển đất nước, chúng ta phải khắc phục những điểm yếu của bản thân và phát huy những điểm mạnh của mình.

Đáp án: A

Câu 1:

Văn bản hướng tới đối tượng là lớp trẻ - những người chủ thật sự của đất nước trong thế kỉ tới.

Câu 2:

Được liên kết với nhau bằng : Phép nối.

Bước vào thế kỉ mới, muốn "sánh vai cùng các cường quốc năm châu" thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy, khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.

10 tháng 4 2023

C1: lớp trẻ - những người chủ thật sự của đất nước trong thế kỉ tới
C2: phép nối

2 tháng 2 2018

Chọn đáp án: C

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng
ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn
vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ
thực sự của đất nước trong thế kỉ tới - nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen
tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Ngữ văn 9, tập hai,
NXBGD 2015)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

2. Nội dung đoạn văn đề cập đến vấn đề gì?
3. Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì
chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm
yếu.
Tác giả đã sử dụng cách dẫn nào trong câu văn trên? Chỉ ra dấu hiệu nhận
biết cách dẫn đó.
4. Chép lại câu văn có chứa thành phần phụ chú trong đoạn văn. Gạch chân
dưới thành phần phụ chú. Nêu tác dụng của thành phần phụ chú trên.
5. Theo em, mỗi học sinh cần chuẩn bị cho mình những hành trang gì để
bước vào tương lai? (Trình bày dưới hình thức một đoạn văn từ 5 đến 7 câu).

0