giải hộ mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
dấu ... là vân còn nhiều số ở giữa nữa
BL
1.tính khoảng cách : số thứ 2 - số thứ 1
2. tìm số số hạng : (số cuối - số đầu): kc +1
3. tính tổng : (số cuối + số đầu) . số số hạng :2
1717 nha
hok tốt
nha
k nha
pl xin
bạn đó
nha
ok
ok
ok
nhaaaaaaaaaa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 bể nước hình lập phương có cạnh 1,2 dm
diện tích toàn phần hình lập phương là 5,76 dm2
thể tích bể nước đó là 1,728 dm3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
\(a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+3H_2O\\ b,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8(g)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=32,8-16,8=16(g)\\\)
\(c,V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{294}{1,2}=245(ml)\\ n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,3(mol)\\ n_{Fe_2(SO_4)_3}=n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,245}=0,41M\\ C_{M_{Fe_2(SO_4)_3}}=\dfrac{0,3}{0,245}=1,22M\)
Câu 1:
\(BaCO_3\xrightarrow[]{t^o}BaO+CO_2\uparrow\\ BaO+H_2O\longrightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Ba\left(OH\right)_2+SO_2\longrightarrow BaSO_3+H_2O\\ BaSO_3+2HCl\longrightarrow BaCl_2+SO_2\uparrow+H_2O\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4:
a: Sau 2h, người 1 đi được: 6*2=12km
hiệu vận tốc của hai người là:
9-6=3km/h
Hai xe gặp nhau sau:
12/3=4h
b: Hai người gặp nhau lúc:
7h+4h=11h
c: Lúc gặp nhau thì người đi bộ đã đi được:
(11-5)*6=36km
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mk gợi í thoy nhé! Thay dấu":" là dấu chia hết nhé!
a) x+8:x-3
=>x-3+8+3:x-3
=>(x-3)+11 r nhé!
b)3x+4:x-3
=>3x-9+4+9:x-3
=>3(x-3)+13:x-3 => 13:x-3 /r nhé!
c)2-4x:x-1
=>-4x+4-2:x-1
=>-4(x-1)-2:x-1 =>-2:x-1 /r nhé!
Trả lời:
a, \(x+8⋮x-3\Leftrightarrow\left(x-3\right)+11⋮x-3\)
Vì \(x-3⋮x-3\)nên \(11⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-3 | 1 | -1 | 11 | -11 |
x | 4 | 2 | 14 | -8 |
Vậy \(x\in\left\{4;2;14;-8\right\}\) thì \(x+8⋮x-3\)
b, Ta có: \(3x+4⋮x-3\Leftrightarrow3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)
Vì \(3\left(x-3\right)⋮x-3\)nên \(13⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-3 | 1 | -1 | 13 | -13 |
x | 4 | 2 | 16 | -10 |
Vậy \(x\in\left\{4;2;16;-10\right\}\) thì \(3x+4⋮x-3\)
c, \(2-4x⋮x-1\Leftrightarrow-4\left(x-1\right)-2⋮x-1\)
Vì \(-4\left(x-1\right)⋮x-1\)nên \(2⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\) thì \(2-4x⋮x-1\)