K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2015

đề thiếu giáo lại đi bạn

7 tháng 3 2016

vì 180,84 chia hết cho x nên x thuộc ƯC(84;180)

180=22 x32 x5

84=22x3x7

=> ƯCLN(84;180)=22x3=12

=> ƯC(180;84)=Ư(12)={2;3;4;6;12}

Vậy A có 6 phần tử

19 tháng 11 2015

Gồm có 6 phần tử

Bạn chỉ cần tìm BCNN của 180;84

19 tháng 11 2015

Ta có : 180,84 chia hết cho x

suy ra : x thuộc ước chung của 180 và 84

180=2^2.3^2.5

84=2^2.3.7

UWCLN(180,84)=2^2.3=12

suy ra x thuộc ước của 12

Ư (12)=1,2,3,4,6,12

vậy có 6 phần tử

28 tháng 11 2015

Ta có:84 chia hết cho x

         180 chia hết cho x

=>x thuộc UC(84,180)

mà 84=2^2.3.7

180=2^2.3^2.5

=>UCLN(84,180)=12

=>UC(84,180)=1;2;3;4;6;12

Tập họp A có 6 phần tủ.

29 tháng 12 2015

Ta co : 180,84 chia het cho x 

 Bài tập Sinh học

19 tháng 11 2015

vì 180,84 chia hết chõ nên x thuộc ƯC(180,84)

180=2^2x3^2x5

84=2^2x3x7
ƯCLN(180,84)=2^2x3=12

ƯC(180,84)=Ư(12)={2;3;4;6;12}

Vậy A={2;3;4;6;12}

1 tháng 1 2016

6 thêm 1 nữa

 

22 tháng 11 2015

84 chia hết cho x

180 chia hết cho x

=>x thuộc UC(84;180)

84=22.3.7

180=22.32.5

=>UCLN(84;180)=22.3=12

=>x thuộc Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

=>có 6 phần tử 

21 tháng 6 2017

a) A\(\varepsilon\Phi\) Tập hợp A không có phàn tử nào

b) x\(\varepsilon\Phi\)

c) x\(\varepsilon\Phi\)

ai thấy đúng thì k nha