Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích và ghi rõ đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chất lỏng gây áp suất theo phương nào? Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có trị số như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai : Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
=> CM xong.
Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h
Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h
Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V = d.S.h
Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P / S = d.S.h / S = d.h
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.